[lớp 7]Toán khó

N

nhung267

Theo tớ, tam giác BEC có thể cân. Dù góc BEC tù thì hai góc ở đáy là góc nhọn cũng được
 
T

trang_1_5

tôi vẽ sao ko thấy tam giác BCE chẳng thấy cân gì cả

nên chác nó ko cân đâu
hihihihihi chẳng bít đúng hăy sai dâu nhé
 
H

hellogmail

mình thấy tam giác BCE có thể cân.
xét tam giác AEC có AC=4;AE=5
=>CE=5(theo đl pytago)
Ta có E thuộc AB;AE=3;AB=8
=>AE=5
MÀ EC=5
Nên tam giác BEC cân
 
Y

yento123

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC=4, AB=8. trên AB lấy E sao cho AE=3, không dùng định lí Pitago hãy CM tam giác BEC cân. :confused::confused::confused::confused::p
Theo bộ 3 số Pi-ta-go có bộ ba số liên tiếp là 3,4,5
Tam giác AEC là một tam giác vuông nên có bộ ba số Pi-ta-go mà có 2 cạnh đã là 3,4 nên cạnh còn lại là 5 cm
Mà AB=8cm và AE = 3 cm nên ta có:
AB = AE + EB
= > AB - AE = EB
= > 8 - 3 = 5 cm
----------- > Tam giác EBC cân vì có EB = EC = 5cm
 
B

bidanhyp

Theo bộ 3 số Pi-ta-go có bộ ba số liên tiếp là 3,4,5
Tam giác AEC là một tam giác vuông nên có bộ ba số Pi-ta-go mà có 2 cạnh đã là 3,4 nên cạnh còn lại là 5 cm
Mà AB=8cm và AE = 3 cm nên ta có:
AB = AE + EB
= > AB - AE = EB
= > 8 - 3 = 5 cm
----------- > Tam giác EBC cân vì có EB = EC = 5cm
Đã bảo là không dùng Pi-ta-go các bạn làm nhanh lên gấp lắm roi đó
:khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96):
 
A

all_rise_9x

theo mình tam giác ECB cân nhưng không dùng pytago thì khó mà ra đó:khi (131)::khi (2)::khi (55)::khi (183):
Lần sau bạn nhớ post bài có dấu nha!
 
Last edited by a moderator:
C

comanche

dùng lượng giác dc ko bạn? tính góc ACE, góc ABC rồi trừ nhau ra dc góc ECB. Tính tiếp góc ABC, ta thấy ABC = ECB => dpcm
PS: lớp 7 chưa học lương giác mới chết chứ .... =))
 
8

816554

mình xin nhắc nhở các bạn, đây không fải là chatroom, mong các bạn hãy post bài có ích cho topic, đừng spam nữa
 
Q

qunhlinh1997

em chưa biết, đợi các anh chị giải rồi tham khảo
Mong bạn học cách gõ có dấu trong diễn đàn
 
Last edited by a moderator:
0

01234229389

Theo tớ bài này mà ko dùng pitago thì khó làm đấy tớ nghĩ bạn xem lại đề bài thày giáo cho đi rồi post lại lên đây
 
T

thuyduongnk

Bài này nếu ko dùng pi-ta-go thì mình thêm 1 tẹo tam giác đồng dạng (kiến thức lớp 8) vào mới làm được! cũng hơi rắc rối nà:(bạn về tự vẽ hình ra là hiểu liền)
Lấy P là trung điểm BC,M là trung điểm AB\Rightarrow PM vuông góc với AB. Nối PA, PE.
Xét tam giác MPE và tam giác ABC đồng dạng theo trường hợp c.c.
\Rightarrow góc MPE bằng góc ABC. Mà góc MPB phụ với góc ABC\Rightarrow góc MPE phụ với góc MPB\Rightarrow góc EPB vuông hay EP là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác BEC\Leftrightarrow tam giác BEC cân(đpcm):D
 
Last edited by a moderator:
H

huoonghh

Tớ có thể giải được bài toán này mừ hem cần định lý Pytago bạn àk. Tớ cho bạn xem cách làm này naz!
Lời giải
Qua C kẻ CA' // EB.Trên đoạn thẳng CA' lấy E' sao cho BE' // CE. (1)
Ta có : E' thuộc đoạn CA' mà CA' // EB => CE' // EB (2)
Từ (1) và (2) => CE'=EB = 5 ( theo tính chất đoạn chắn )
Cũng theo tính chất đoạn chắn ta được: CE=BE'
Xét tam giác BEC và tam giác BE'C có:
+ CE'=EB ( cm trên )
+ CE=BE' ( cm trên)
+ BC là cạnh chung
=> Tam giác BEC=tam giác BE'C ( c.c.c)
=> CE=CE' ( 2 cạnh tương ứng ) mà CE'=EB ( cm trên) => CE=EB
=> Tam giác BEC cân ở E (đpcm).

Đó là cách làm của tớ. Tớ vừa mới gia nhập nên cũng chưa biết hết kí hiệu. Mong cậu thông cảm naz!
 
B

bidanhyp

cứ tưởng thế nào sai ròi bạn ơi bạn làm thế mình cho góc làm gì xem lại phần xết tam giác đi đọc thì đúng nhưng sai đó
:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|
 
Top Bottom