Toán [Lớp 7] Phép chia hết và phép chia có dư

Oblivion69

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng một 2018
39
16
6
Nghệ An
THCS Hòa Hiếu 2
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho a,b thuộc N. CMR: [tex]5a^2+15ab-b^2[/tex] chia hết cho 49 khi và chỉ khi [tex]3a+b[/tex] chia hết cho 7
Bài 2: CMR với mọi số tự nhiên n, các phân số sau là phân số tối giản:
[tex]a.\frac{15n^2+8n+6}{30n^2+21n+13}[/tex]
[tex]b.\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}[/tex]
 

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Bài 1: Cho a,b thuộc N. CMR: [tex]5a^2+15ab-b^2[/tex] chia hết cho 49 khi và chỉ khi [tex]3a+b[/tex] chia hết cho 7
Bài 2: CMR với mọi số tự nhiên n, các phân số sau là phân số tối giản:
[tex]a.\frac{15n^2+8n+6}{30n^2+21n+13}[/tex]
[tex]b.\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}[/tex]
b,$\frac{{{n^3} + 2n}}{{{n^4} + 3{n^2} + 1}}$
$d$ là ước chung của $n^3 + 2n$ và $n^4 + 3n^2 + 1$
$\Rightarrow$ $n^3+2n$ $\vdots$ $d;$ $n^4+3n^2+1$
Có: $n^3+2n$ $\vdots$ $d$
$n^4+2n^2$ $\vdots$ $d$
Mà $n^4+3n^2+1$ $\vdots$ $d$
—> $n^2+1$ $\vdots$ $d$
$\Rightarrow$ $(n^2+1)^2=n^4+2n^2+1 \vdots d$
có $n^4+2n^2 \vdots d$
Nên $1$ $\vdots$ $d$
-> đpcm
a, tương tự vs dạng này ^^
 

Oblivion69

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng một 2018
39
16
6
Nghệ An
THCS Hòa Hiếu 2
b,$\frac{{{n^3} + 2n}}{{{n^4} + 3{n^2} + 1}}$
$d$ là ước chung của $n^3 + 2n$ và $n^4 + 3n^2 + 1$
$\Rightarrow$ $n^3+2n$ $\vdots$ $d;$ $n^4+3n^2+1$
Có: $n^3+2n$ $\vdots$ $d$
$n^4+2n^2$ $\vdots$ $d$
Mà $n^4+3n^2+1$ $\vdots$ $d$
—> $n^2+1$ $\vdots$ $d$
$\Rightarrow$ $(n^2+1)^2=n^4+2n^2+1 \vdots d$
có $n^4+2n^2 \vdots d$
Nên $1$ $\vdots$ $d$
-> đpcm
a, tương tự vs dạng này ^^
- Câu 1 bạn ơi

b,$\frac{{{n^3} + 2n}}{{{n^4} + 3{n^2} + 1}}$
$d$ là ước chung của $n^3 + 2n$ và $n^4 + 3n^2 + 1$
$\Rightarrow$ $n^3+2n$ $\vdots$ $d;$ $n^4+3n^2+1$
Có: $n^3+2n$ $\vdots$ $d$
$n^4+2n^2$ $\vdots$ $d$
Mà $n^4+3n^2+1$ $\vdots$ $d$
—> $n^2+1$ $\vdots$ $d$
$\Rightarrow$ $(n^2+1)^2=n^4+2n^2+1 \vdots d$
có $n^4+2n^2 \vdots d$
Nên $1$ $\vdots$ $d$
-> đpcm
a, tương tự vs dạng này ^^
Đoạn cuối mình k hiểu
#bone: bạn ko hiểu chỗ nào nhỉ?

Đoạn cuối mình k hiểu
#bone: bạn ko hiểu chỗ nào nhỉ?
À, thôi
 
Last edited by a moderator:

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Ta có:
$7(a+b)\vdots \ 7$
hay$(3a+b)+(4a+6b)\vdots \ 7$
Mà $(3a+b)\vdots \ 7$
$\Rightarrow$$(4a+6b)\vdots \ 7$
hay$(2a+3b)\vdots \ 7$
$\Rightarrow$$7a(2a+3b)\vdots \ 49$
—>$(14a^2+21ab)\vdots \ 49$
Lại có:$(3a+b)^2=(9a^2+6ab+b^2)\vdots \ 49$$(1)$
Mà$14a^2+21ab=(9a^2+6ab+b^2)+(5a^2+15ab-b^2)\vdots \ 49$$(2)$
Từ (1) và (2)$ \Rightarrow$$(5a^2+15ab-b^2)\vdots \ 49$

Mình hình như đã gửi bài này cho bạn 1 lần
 
Top Bottom