Vật lí [LỚP 7]Bài18: ĐIỆN TÍCH . SỰ NHIỄM ĐIỆN

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1:
- Nhận xét về tác dụng của các vật: thước nhưa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sau khi bị cọ xát lên các vunnj giấy, nilong, xốp?
-liệu điều j sẽ xảy ra vs các vật thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sau khi bị cọ xát.

2:Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? nếu dùng các vật khác thay cho quả bóng bay thì có xảy ra hiện tượng tương tự hay không?
Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm:
- Hai mảnh nilông; hai thanh nhựa; thanh thủy tinh.
- Giá có trục quay.
- Các mảnh vải, len, lụa khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Ta đã biết khi bị cọ xát thì các vật có thể bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu
mất bớt electron.
[TBODY] [/TBODY]
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA.
 

Chết vì Sinh

Học sinh chăm học
Thành viên
31 Tháng mười 2017
429
444
134
20
Đà Nẵng
THCS Quang Trung
:
- Nhận xét về tác dụng của các vật: thước nhưa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sau khi bị cọ xát lên các vunnj giấy, nilong, xốp?
-liệu điều j sẽ xảy ra vs các vật thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sau khi bị cọ xát.
upload_2018-2-20_20-58-24.png
Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp
2:Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? nếu dùng các vật khác thay cho quả bóng bay thì có xảy ra hiện tượng tương tự hay không?
Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm:
- Hai mảnh nilông; hai thanh nhựa; thanh thủy tinh.
- Giá có trục quay.
- Các mảnh vải, len, lụa khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Ta đã biết khi bị cọ xát thì các vật có thể bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu
mất bớt electron.
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA.

a) mang điện tích cùng loại
b) bn à ! đề bài có bảo '' chúng ta đã quan sát đc hiện tượng xảy ra.... sau khi co xát'' nhưng bn chưa nói kĩ hiện tượng đó là gì nên mk ko thể trả lời đc
c) mảnh vải bớt đi electron nhiễm điện dương thước nhựa nhận thêm electron nhiễm điện âm
- Nhận xét về tác dụng của các vật: thước nhưa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sau khi bị cọ xát lên các vunnj giấy, nilong, xốp?
-liệu điều j sẽ xảy ra vs các vật thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sau khi bị cọ xát.
 
Top Bottom