BÀI 20: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1.Khí áp và các đai khí áp trên TĐ
a. Khí áp
~ Là sự nén của không khí lên bề mặt trái đất
~ Dụng cụ đo: Khí áp kế
~ Đơn vị đo:
760mm/ g (thủy ngân)
1013mm/h (kim loại)
b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất
~ Phân thành các đai khí áp cao và thấp từ xích đạo về hai cực
+ Đai áp thấp: 0 độ (Xích đạo), 60 độ B,N
+ Đai áp cao: 30 độ B, N và cực B, N
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
~ Gió: Sự chuyển động từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp
+ Nguyên nhân: Do sự chênh lệch khí áp ở hai vùng
+ Hoàn lưu khí quyển: Là sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành hệ thống thổi vòng tròn
~ Trên TĐ có ba loại gió chính
+ Gió Tín Phong
+ Gió Tây Ôn Đới
+ Gió Đông Cực