lạp phương trình tổng quát cảu các mặt phẳng đi qua I(2,6,-3) và song song với các mặt phẳng tọa độ
T thuylinh_436 14 Tháng năm 2013 #1 [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. lạp phương trình tổng quát cảu các mặt phẳng đi qua I(2,6,-3) và song song với các mặt phẳng tọa độ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. lạp phương trình tổng quát cảu các mặt phẳng đi qua I(2,6,-3) và song song với các mặt phẳng tọa độ
M miumiu34 14 Tháng năm 2013 #2 mp // với 0xy => có pt: Cz+D=0 => -3C+D=0 => 3C=D mp đi qua I(2;6;-3) chọn C=1=> D=3 =>pt:z+3=0 các mp còn lại cũng lm tương trụ thôi
mp // với 0xy => có pt: Cz+D=0 => -3C+D=0 => 3C=D mp đi qua I(2;6;-3) chọn C=1=> D=3 =>pt:z+3=0 các mp còn lại cũng lm tương trụ thôi
T thuylinh_436 14 Tháng năm 2013 #3 miumiu34 said: mp // với 0xy => có pt: Cz+D=0 => -3C+D=0 => 3C=D mp đi qua I(2;6;-3) chọn C=1=> D=3 =>pt:z+3=0 các mp còn lại cũng lm tương trụ thôi Bấm để xem đầy đủ nội dung ... cho mình hỏi tại sao lại chon C=1 vậy,chon bằng số khác có đc ko
miumiu34 said: mp // với 0xy => có pt: Cz+D=0 => -3C+D=0 => 3C=D mp đi qua I(2;6;-3) chọn C=1=> D=3 =>pt:z+3=0 các mp còn lại cũng lm tương trụ thôi Bấm để xem đầy đủ nội dung ... cho mình hỏi tại sao lại chon C=1 vậy,chon bằng số khác có đc ko
L luffy_95 14 Tháng năm 2013 #4 lạp phương trình tổng quát cảu các mặt phẳng đi qua I(2,6,-3) và song song với các mặt phẳng tọa độ Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Véc tơ pt của các mặt phẳng tọa độ lần lượt là các véc tơ đơn vị ( hoặc k lần cũng như nhau thôi!) (Oxy) : k(0,0,1) (Oyz) : i(1,0,0) (Ozx) : j(0,1,0) phương trình mp (P) // với các mặt phẳng thì có cùng VTPT phương trình thì dễ rồi cho đi qua I là OK! còn phần chọn C như bạn trên đã làm ta có thể chọn số bất kì nhưng sẽ tương úng tỉ lệ với giá trị D trên thôi nên chia đi vẫn về pt đấy! Đây là dạng cơ bản mà! cần nhớ nhanh mấy pt mặt phẳng này đi rất có ích trong hình giải tích và tọa độ hóa không gian Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
lạp phương trình tổng quát cảu các mặt phẳng đi qua I(2,6,-3) và song song với các mặt phẳng tọa độ Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Véc tơ pt của các mặt phẳng tọa độ lần lượt là các véc tơ đơn vị ( hoặc k lần cũng như nhau thôi!) (Oxy) : k(0,0,1) (Oyz) : i(1,0,0) (Ozx) : j(0,1,0) phương trình mp (P) // với các mặt phẳng thì có cùng VTPT phương trình thì dễ rồi cho đi qua I là OK! còn phần chọn C như bạn trên đã làm ta có thể chọn số bất kì nhưng sẽ tương úng tỉ lệ với giá trị D trên thôi nên chia đi vẫn về pt đấy! Đây là dạng cơ bản mà! cần nhớ nhanh mấy pt mặt phẳng này đi rất có ích trong hình giải tích và tọa độ hóa không gian Bấm để xem đầy đủ nội dung ...