Hóa [Lớp 12] Ôn tập vô cơ

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
20
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Cho một luồng H2 dư đi qua hỗn hợp A gồm CuO và Al2O3 nung nóng. Khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và hỗn hợp C gồm khí và hơi nước. Cho C vào 50g dung dịch H2SO4 98%. Sau khi hấp thụ hết H2O thì nồng độ H2SO4 89,91%. Hòa tan B trong 1,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được rắn D và dung dịch E. Cho từ từ vào dung dịch E một dung dịch NaOH 0,75M cho đến khi vừa thấy kết tủa xuất hiện thì ngưng và đã dùng hết 0,4 lít dung dịch NaOH.
a) Tính nồng độ phần trăm theo khối lượng trong A
b) Tìm khối lượng trong D

2. Hòa tan a gam Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M từ từ vào dung dịch A cho đến khi thu được 1,008 lít khí (đkc) và dung dịch B. Lấy dung dịch B nhận được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa.
a) Tính a
b) Tính nồng độ mol của các chất trong A.
c) Nếu người ta đổ dung dịch A vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính V CO2 thoát ra ở đkc

3. Khi cho một lượng dung dịch H2SO4 tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na và Mg thì lượng H2 thoát ra bằng 5% lượng dung dịch axit đã dùng. Tính C% của dung dịch H2SO4

Cho 13,6g hỗn hợp kim loại ( hóa trị 2) và oxit của nó tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng phải dùng 200ml dung dịch NaOH 2M để trung hòa axit dư. Xác định tên kim loại
 
Last edited by a moderator:

ctg357

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng năm 2017
899
648
154
21
Thái Bình
Vô hạn
1. Cho một luồng H2 dư đi qua hỗn hợp A gồm CuO và Al2O3 nung nóng. Khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và hỗn hợp C gồm khí và hơi nước. Cho C vào 50g dung dịch H2SO4 98%. Sau khi hấp thụ hết H2O thì nồng độ H2SO4 89,91%. Hòa tan B trong 1,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được rắn D và dung dịch E. Cho từ từ vào dung dịch E một dung dịch NaOH 0,75M cho đến khi vừa thấy kết tủa xuất hiện thì ngưng và đã dùng hết 0,4 lít dung dịch NaOH.
a) Tính nồng độ phần trăm theo khối lượng trong A
b) Tìm khối lượng trong D

2. Hòa tan a gam Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M từ từ vào dung dịch A cho đến khi thu được 1,008 lít khí (đkc) và dung dịch B. Lấy dung dịch B nhận được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa.
a) Tính a
b) Tính nồng độ mol của các chất trong A.
c) Nếu người ta đổ dung dịch A vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính V CO2 thoát ra ở đkc

3. Khi cho một lượng dung dịch H2SO4 tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na và Mg thì lượng H2 thoát ra bằng 5% lượng dung dịch axit đã dùng. Tính C% của dung dịch H2SO4

Cho 13,6g hỗn hợp kim loại ( hóa trị 2) và oxit của nó tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng phải dùng 200ml dung dịch NaOH 2M để trung hòa axit dư. Xác định tên kim loại
1. a ) H2 + CuO -> H2O + Cu
x............x.......x..........x mol
Chất rắn B : Cu,Al2O3
Hỗn hợp C : H2, H2O
m H2O = 18x g
m H2SO4 = 50*98% = 49 g
m dd sau khi hấp thụ hết nước = 18x + 50 = 49/89,91% = 54,5 g -> x = 0,25 mol
n H2SO4 = 0,5*1,2 = 0,6 mol
Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2O
y/3..........y mol
dd E : H2SO4 còn dư , Al2(SO4)3
n NaOH = 0,4*0,75 =0,3 mol
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
0,3................0,15 mol
Al2(SO4)3 + 6 NaOH -> 3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3
y = 0,6 -0,15 = 0,45 mol
-> n Al2O3 = 0,15 mol
-> %m
b ) m D = m Cu
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
30
2. Hòa tan a gam Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M từ từ vào dung dịch A cho đến khi thu được 1,008 lít khí (đkc) và dung dịch B. Lấy dung dịch B nhận được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa.
a) Tính a
b) Tính nồng độ mol của các chất trong A.
c) Nếu người ta đổ dung dịch A vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính V CO2 thoát ra ở đkc

Trong 400 ml dd A có: Na2CO3 x mol và KHCO3 ý mol
Mol HCl 0,15 và mol CO2 = 0,045
CO32- + H+ ----> HCO3-
x+----------x-------------x
HCO3- + H+ -----> CO2 + H2O
0,045-----0,045------0,045
Mol HCl = x + 0,045 = 0,15 ==> x = 0,105
Dd B: HCO3- x+y-0,045
2HCO3- + Ba(OH)2 --> BaCO3 + CO32- + 2H2O
x+y-0,045--------------------x+y-0,045
Mol kết tủa = x+y-0,045 = 0,15 => ý = 0,09
=> a = 106x + 100y = 20,13 g
=> Nồng độ mol dd A

Khi cho ddA vào dd HCl phản ứng xảy ra đồng thời, gọi k là số phần phản ứng k < 1
CO32- + 2 H+ ----> CO2 + H2O
xk+----------2kx---------kx
HCO3- + H+ -----> CO2 + H2O
ky----------ky------------ky
Mol HCl = k(2x + y) = 0,15 => k = 0,5
Mol CO2 = k(x+ý) = 0,0975 => V =
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
30
Cho 13,6g hỗn hợp kim loại ( hóa trị 2) và oxit của nó tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng phải dùng 200ml dung dịch NaOH 2M để trung hòa axit dư. Xác định tên kim loại


Mol HCl dùng = 1
Mol HCl dư = mol NaOH = 0,4
Mol HCl phản ứng = 0,6
Gọi a, b là mol M và MO
Mol hh M và MO = 0,5 mol HCl phản ứng = a + b = 0,3
Nguyên tử lượng trung bình = 13,6/0,3 = 45,3
=> M < 45,3 < M + 16 => 29,3 < M < 45,3 => M = 40 là Ca
Giải hệ:
40a + 56b = 13,6
a + b = 0,3 => a = 0,2 và b = 0,1
 
Last edited by a moderator:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
3. Khi cho một lượng dung dịch H2SO4 tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na và Mg thì lượng H2 thoát ra bằng 5% lượng dung dịch axit đã dùng. Tính C% của dung dịch H2SO4
gọi x và y là số mol của H2SO4 và H2O trong 100g dung dịch H2SO4.
H2SO4+2e -----> SO4(2-) + H2
x-------------------------------x
2H2O+2e ------> 2OH- + H2
y--------------------------0,5y
có mH2=5%.100=5g => nH2=2,5 mol
=> x+0,5y=2,5 (1)
Mặt khác: 98x+18y=100 (k.lượng dd) (2)
(1),(2) => x và y => C%=98x/100
 
Top Bottom