Hóa [Lớp 12] Lí thuyết ăn mòn kim loại

dangthang0709

Học sinh
Thành viên
10 Tháng tám 2017
96
16
21
24
Bà Rịa - Vũng Tàu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất và dung dịch h2S04 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4
4. cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dd AgNO3
5. để thanh thép ngoài không khí ẩm
Số trường hợp kim loại bị an mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là ?
Ai có thể giải và giải thích kĩ cho mình dc kh ạ, mình cảm ơn ạ
 

Lý Dịch

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng chín 2017
628
1,417
169
21
Nghệ An
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất và dung dịch h2S04 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4
4. cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dd AgNO3
5. để thanh thép ngoài không khí ẩm
Số trường hợp kim loại bị an mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là ?
Ai có thể giải và giải thích kĩ cho mình dc kh ạ, mình cảm ơn ạ
Bạn ơi cái này như kiểu kim loại bị hòa tan nên bị mòn đi
Còn Số trường hợp kim loại bị an mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa giong như :
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Fe + Cuso4 ----> FeSO4 + Cu
Bị ăn mòn là do Fe tan dần để tac dụng vs CuSO4.
2,3,4 tượng tự đều bị hòa tan
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất và dung dịch h2S04 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4
4. cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dd AgNO3
5. để thanh thép ngoài không khí ẩm
Số trường hợp kim loại bị an mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là ?
Ai có thể giải và giải thích kĩ cho mình dc kh ạ, mình cảm ơn ạ

[tex]CuCl_2; H_2SO_4 (l) + CuSO_4; AgNO_3[/tex]
Chú thích (l) :Loãng
Nguồn:Hỏi chị
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất và dung dịch h2S04 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4
4. cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dd AgNO3
5. để thanh thép ngoài không khí ẩm
Số trường hợp kim loại bị an mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là ?
Ai có thể giải và giải thích kĩ cho mình dc kh ạ, mình cảm ơn ạ
điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
+Các điện cực phải khác nhau về bản chất
+Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
+Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
pu tạo ra Cu bám lên thanh Fe => 2 điện cực Fe, Cu khác bản chất, tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng tiếp xúc dd => có ăn mòn điện hóa
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
pu: Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2
Fe tan dần, ko có kim loại nào khác tạo ra
=> Fe bị ăn mòn hóa học
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất và dung dịch h2S04 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4
giống 1, Fe pu với CuSO4 tạo Cu bám lên Fe, cùng tiếp xúc dd H2SO4 loãng => Fe bị ăn mòn hóa học
4. cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dd AgNO3
Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag
pu ko tạo 2 điện cực => ko phải ăn mòn điện hóa
5. để thanh thép ngoài không khí ẩm
Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó cacbon chiếm 0,01% - 2% khối lượng => Fe,C trong thép đc xem là 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau.
không khí ẩm (có hơi nước) đc xem là 1 dd
=> ăn mòn điện hóa.
 
Top Bottom