

câu 1: hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít(đktc) hỗn hợp X (NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa hai muối và axit dư). tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. giá trị của V là
A.3,36 B.4,48 C.2,24 D.5,60
Câu 2: cho 10,8g Al tác dụng với 9,6g lưu huỳnh. sau phản ứng thu được chất rắn X. khối lượng chất rắn X là:
A.15g B.20,4g C.kết quả khác D.10g
câu 3: hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lít(đktc) khí màu nâu đỏ duy nhất. thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là
A.63;37 B.36;64 C.64;36 40;60
câu 4: đốt 1 Kim loại trong bình kín chứa Clo dư thu được 65g muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình giảm 13,44 lít(đktc). kim loại đã dùng là
A.Fe B.Cu C.Zn D.Al
câu 5: đốt cháy 10,8g Al trong không khí. biết oxi chiếm 20% thể tích không khí thì thể tích không khí (đktc) cần dùng là: A.22,4l B.11,2l C.4,48l D.kết quả khác
A.3,36 B.4,48 C.2,24 D.5,60
Câu 2: cho 10,8g Al tác dụng với 9,6g lưu huỳnh. sau phản ứng thu được chất rắn X. khối lượng chất rắn X là:
A.15g B.20,4g C.kết quả khác D.10g
câu 3: hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lít(đktc) khí màu nâu đỏ duy nhất. thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là
A.63;37 B.36;64 C.64;36 40;60
câu 4: đốt 1 Kim loại trong bình kín chứa Clo dư thu được 65g muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình giảm 13,44 lít(đktc). kim loại đã dùng là
A.Fe B.Cu C.Zn D.Al
câu 5: đốt cháy 10,8g Al trong không khí. biết oxi chiếm 20% thể tích không khí thì thể tích không khí (đktc) cần dùng là: A.22,4l B.11,2l C.4,48l D.kết quả khác