Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mn giải giúp vs ạ
Mức độ 1( 11 câu )
Câu 1:Trường hợp nào không dẫn điện được
A. NaCl rắn, khan B.NaCl trong nước C. NaCl nóng chảy D. NaOH nóng chảy
Câu 2: Chất nào sau đây là điện li yếu?
A. NaCl B. HCl C. HF D. KOH
Câu 3. ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :
A. Mg B. K C. Li D.F2
Câu 4. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?
A. N2 + 3H2 ( 2NH3 B. N2 + 6Li ( 2Li3N C. N2 + O2 ( 2NO D. N2 + 3Mg ( Mg3N2
Câu 5. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm.
C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac.
Câu 6: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + Mg ( 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH (Na2SiO3 + CO2
C. SiO2 + HF ( SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 (Na2SiO3 + CO2
Câu 7: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau :
A. 2C + Ca CaC2 B. C + 2H2CH4 C. C + CO2 2CO D. 3C + 4Al Al4C3
Câu 8: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 9: Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
Câu 10: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
Câu 11: Số Oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây
A. SiH4 B. SiO C. SiO2 D. Mg2Si
Mức độ 2( 8 câu)
Câu 1: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.
Câu 64. Cho phản ứng sau: Fe(NO3)3 + A B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là:
A. KBr, FeBr3 B. KOH, Fe(OH)3 C. K2SO4, Fe2(SO4)3 D. KCl, FeCl3
Câu 2. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 B. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Pb(OH)2, ZnO,Fe2O3
Câu 3. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
A/ NH3, N2, NO, N2O, AlN B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO
C/ NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D/ NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3
Câu 4. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
N2 NH3 (A) (B) HNO3
A/ (A) là NO, (B) là N2O5 B/ (A) là N2, (B) là N2O5
C/ (A) là NO, (B) là NO2 D/ (A) là N2, (B) là NO2
Câu 5: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
A. B. Al,Fe,Cu,Mg
C. D.
Câu 6: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được : HF, HCl, HBr, HI.
(c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot.
(d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân hỗn hợp.
(e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
(f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 7. Thục hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung BaCl2.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Mức độ 3( 11 câu)
Câu 1. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05.
Câu 2. Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M và 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M được dung dịch X. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì nồng độ ion OH– trong dung dịch X là:
A. 0,2 M. B. 0,3 M. C. 0,4 M. D. 0,5M.
Câu 3. Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Giá trị m là.
A. 20,4. B. 25,2. C. 26,8. D. 15,4.
Câu 5: Đun nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là : A. 30%. B. 70%. C. 80%. D. 50%.
Câu 6: Cho 11,2 lít CO2 (đktc) lội chậm qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 40 gam. B. 50 gam. C. 30 gam. D. 15 gam.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được 4,40 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ X là (Cho C = 12, O = 16, H = 1)
A. C2H4O. B. C2H5O. C. CH2O. D. CH2O2.
Câu 8. Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên. B. có khí mùi khai bay lên
C. có kết tủa trắng D. Có kết tủa xanh và có khí mùi khai bay lên
Câu 9: Một loại phân kali chứa 59.6% KCl, 34.5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. độ dinh dưỡng của loại phân này là
A. 66,1% B. 61,1% C. 60% D. 70%
Câu 9. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:
A. dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4 đặc B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan
C. P2O5 khan và dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO3 và dd H2SO4 đặc
Câu 10. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2 B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2
C. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2 D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc và bình (2) chứa nước vôi trong dư. Khi kết thúc thí nghiệm thì khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam, bình (2) thu được 30 gam kết tủa. Khi hoá hơi 5,2 gam A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện. Y có công thức phân tử là:
A. C5H12O. B. C3H4O4. C. C8H8. D. C7H4O.
Mức độ 4( 6 câu)
Câu 1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O, phần lỏng là dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kêt tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và FexOy là
A. m=9,72 g ; Fe3O4 B. m=7,29g ; Fe3O4 C. m=7,29g ; FeO D. m=9,72g ; Fe2O3
Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 13,92 gam B. 8,88 gam C. 13,32 gam D. 6,52 gam
Câu 3: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lit khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam B. 77,86 gam C. 103,85 gam D. 25,95 gam
Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng ¼ số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 15,68 lít NO và CO2 có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là 18. Cô cạn dung dịch thu được (m + 284,4) gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 75,6. B. 201,6. C. 153,2 D. 302,4.
Câu hinh TN: Quan sát hình vẽ thí nghiệm thấy nước phun vào bình
là do
A. NH3 có tính bazơ
B. NH3 có không tan
C. NH3 có tính khử
D. NH3 tan tốt nên có sự thay đổi về áp suất (hình trong file đính kèm(
Mức độ 1( 11 câu )
Câu 1:Trường hợp nào không dẫn điện được
A. NaCl rắn, khan B.NaCl trong nước C. NaCl nóng chảy D. NaOH nóng chảy
Câu 2: Chất nào sau đây là điện li yếu?
A. NaCl B. HCl C. HF D. KOH
Câu 3. ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :
A. Mg B. K C. Li D.F2
Câu 4. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?
A. N2 + 3H2 ( 2NH3 B. N2 + 6Li ( 2Li3N C. N2 + O2 ( 2NO D. N2 + 3Mg ( Mg3N2
Câu 5. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm.
C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac.
Câu 6: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + Mg ( 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH (Na2SiO3 + CO2
C. SiO2 + HF ( SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 (Na2SiO3 + CO2
Câu 7: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau :
A. 2C + Ca CaC2 B. C + 2H2CH4 C. C + CO2 2CO D. 3C + 4Al Al4C3
Câu 8: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 9: Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
Câu 10: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
Câu 11: Số Oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây
A. SiH4 B. SiO C. SiO2 D. Mg2Si
Mức độ 2( 8 câu)
Câu 1: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.
Câu 64. Cho phản ứng sau: Fe(NO3)3 + A B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là:
A. KBr, FeBr3 B. KOH, Fe(OH)3 C. K2SO4, Fe2(SO4)3 D. KCl, FeCl3
Câu 2. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 B. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Pb(OH)2, ZnO,Fe2O3
Câu 3. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
A/ NH3, N2, NO, N2O, AlN B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO
C/ NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D/ NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3
Câu 4. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
N2 NH3 (A) (B) HNO3
A/ (A) là NO, (B) là N2O5 B/ (A) là N2, (B) là N2O5
C/ (A) là NO, (B) là NO2 D/ (A) là N2, (B) là NO2
Câu 5: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
A. B. Al,Fe,Cu,Mg
C. D.
Câu 6: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được : HF, HCl, HBr, HI.
(c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot.
(d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân hỗn hợp.
(e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
(f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 7. Thục hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung BaCl2.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Mức độ 3( 11 câu)
Câu 1. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05.
Câu 2. Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M và 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M được dung dịch X. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì nồng độ ion OH– trong dung dịch X là:
A. 0,2 M. B. 0,3 M. C. 0,4 M. D. 0,5M.
Câu 3. Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Giá trị m là.
A. 20,4. B. 25,2. C. 26,8. D. 15,4.
Câu 5: Đun nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là : A. 30%. B. 70%. C. 80%. D. 50%.
Câu 6: Cho 11,2 lít CO2 (đktc) lội chậm qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 40 gam. B. 50 gam. C. 30 gam. D. 15 gam.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được 4,40 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ X là (Cho C = 12, O = 16, H = 1)
A. C2H4O. B. C2H5O. C. CH2O. D. CH2O2.
Câu 8. Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên. B. có khí mùi khai bay lên
C. có kết tủa trắng D. Có kết tủa xanh và có khí mùi khai bay lên
Câu 9: Một loại phân kali chứa 59.6% KCl, 34.5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. độ dinh dưỡng của loại phân này là
A. 66,1% B. 61,1% C. 60% D. 70%
Câu 9. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:
A. dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4 đặc B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan
C. P2O5 khan và dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO3 và dd H2SO4 đặc
Câu 10. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2 B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2
C. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2 D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc và bình (2) chứa nước vôi trong dư. Khi kết thúc thí nghiệm thì khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam, bình (2) thu được 30 gam kết tủa. Khi hoá hơi 5,2 gam A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện. Y có công thức phân tử là:
A. C5H12O. B. C3H4O4. C. C8H8. D. C7H4O.
Mức độ 4( 6 câu)
Câu 1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O, phần lỏng là dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kêt tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và FexOy là
A. m=9,72 g ; Fe3O4 B. m=7,29g ; Fe3O4 C. m=7,29g ; FeO D. m=9,72g ; Fe2O3
Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 13,92 gam B. 8,88 gam C. 13,32 gam D. 6,52 gam
Câu 3: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lit khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam B. 77,86 gam C. 103,85 gam D. 25,95 gam
Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng ¼ số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 15,68 lít NO và CO2 có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là 18. Cô cạn dung dịch thu được (m + 284,4) gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 75,6. B. 201,6. C. 153,2 D. 302,4.
Câu hinh TN: Quan sát hình vẽ thí nghiệm thấy nước phun vào bình
là do
A. NH3 có tính bazơ
B. NH3 có không tan
C. NH3 có tính khử
D. NH3 tan tốt nên có sự thay đổi về áp suất (hình trong file đính kèm(