![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
cho 1,35 hỗn hợp Mg,Al,Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 .Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch
cho 1,35 hỗn hợp Mg,Al,Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 .Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch
có ai giúp mình với không???
Mình giúp bạn rồi nhé !Áp dụng phương pháp bảo toàn electron.Ta có:
[tex]N(+5) +3e \Rightarrow N(+2)[/tex] (Khí [tex]NO[/tex] )
[tex]N(+5) +1e \Rightarrow N(+1)[/tex] (khí [tex]NO_2[/tex] )
Ta có: Khối lượng muối m= m(khối lượng) [tex]+(3nNO+ nNO_2).62= 1,35 + (0,01.3 +0,04).62 =...(g)[/tex]
Vậy...
mình vẫn chưa hiểu lắmÁp dụng phương pháp bảo toàn electron.Ta có:
[tex]N(+5) +3e \Rightarrow N(+2)[/tex] (Khí [tex]NO[/tex] )
[tex]N(+5) +1e \Rightarrow N(+1)[/tex] (khí [tex]NO_2[/tex] )
Ta có: Khối lượng muối m= m(khối lượng) [tex]+(3nNO+ nNO_2).62= 1,35 + (0,01.3 +0,04).62 =...(g)[/tex]
Vậy...
Gọi nMG=x(mol); nAl=y(mol); nCu=z(mol)cho 1,35 hỗn hợp Mg,Al,Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 .Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch