Hóa [Lớp 10] Năng lượng liên kết và các vấn đề liên quan

Nguyễn Quốc Bảo

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tư 2017
69
34
36
22
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các anh chị và các bạn cho em hỏi với ạ.
1. Cách nào để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng dựa vào nhiệt tạo thành của các chất ạ?
2. Từ định nghĩa trên, mọi người giảng cặn kẽ cho em bài này với ạ:
"Cho phản ứng nhiệt nhôm:
8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 +9Fe +Q
Hãy tính khối lượng Al và Fe3O4 cần phải lấy để phản ứng toả ra 665,26 kJ nhiệt.
Biết nhiệt tạo thành Fe3O4 và Al2O3 là 1117 kJ/mol và 1670 J/mol."

Em xin cảm ơn ạ!
 
  • Like
Reactions: Quang Trungg

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Các anh chị và các bạn cho em hỏi với ạ.
1. Cách nào để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng dựa vào nhiệt tạo thành của các chất ạ?
2. Từ định nghĩa trên, mọi người giảng cặn kẽ cho em bài này với ạ:
"Cho phản ứng nhiệt nhôm:
8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 +9Fe +Q
Hãy tính khối lượng Al và Fe3O4 cần phải lấy để phản ứng toả ra 665,26 kJ nhiệt.
Biết nhiệt tạo thành Fe3O4 và Al2O3 là 1117 kJ/mol và 1670 J/mol."

Em xin cảm ơn ạ!

1.Định luật Hess: Hiệu ứng nhiệt của 1 phản ứng chỉ tùy thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối chứ không phụ thuộc vào trạng thái trung gian
2.
PTHH:[tex]8Al + 3 Fe_3O_4 \to 4Al_2O_3 + 9Fe[/tex]
8X.............3X.............4X(mol)
Nhiệt lượng tỏa ra là:
[tex]4X.1670-3X.1117=3329X(J)=665,26 (kJ)[/tex]
Giai ra [tex]x=\frac{665,26.1000}{3329}\approx 199,838(mol)[/tex]
Khối lượng [tex]Al[/tex] và [tex]Fe_3O_4[/tex] cần phải lấy để phản ứng toả ra [tex]665,26 kJ[/tex] nhiệt là:
[tex]8X.27+3X.232 = 182252(g)[/tex]
Đổi [tex]182252(g)= 182,252 (kg)[/tex]
Vậy...
 
Last edited:

Nguyễn Quốc Bảo

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tư 2017
69
34
36
22
Hà Nội
1.Định luật Hess: Hiệu ứng nhiệt của 1 phản ứng chỉ tùy thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối chứ không phụ thuộc vào trạng thái trung gian
2.
PTHH:[tex]8Al + 3 Fe_3O_4 \to 4Al_2O_3 + 9Fe[/tex]
8X.............3X.............4X(mol)
Nhiệt lượng tỏa ra là:
[tex]4X.1670-3X.1117=3329X(J)=665,26 (kJ)[/tex]
Giai ra [tex]x=\frac{665,26.1000}{3329}\approx 199,838(mol)[/tex]
Khối lượng [tex]Al[/tex] và [tex]Fe_3O_4[/tex] cần phải lấy để phản ứng toả ra [tex]665,26 kJ[/tex] nhiệt là:
[tex]8x.27+3x.232 = 182252(g)[/tex]
Đổi [tex]182252(g)= 182,252 (kg)[/tex]
Vậy...
Cho em hỏi tại sao lại lấy x. X là gì ạ?
Em cảm ơn ạ.
 

Nguyễn Quốc Bảo

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tư 2017
69
34
36
22
Hà Nội
Em vẫn không hiểu cái chỗ giải ra ý ạ, thì nhân với 1000 làm gì ạ? Tất cả số liệu đều có đơn vị là kJ mà ạ!
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch

Nguyễn Quốc Bảo

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tư 2017
69
34
36
22
Hà Nội
Em vẫn chưa hiểu lắm ạ.
1. Nếu đặt ẩn cho số mol, thì phải đặt mol Al là x, mol Fe3O4 là y chứ. Tại sao lại đặt số mol 2 chất này cùng 1 ẩn được ạ?
2. Tất cả nhiệt tạo thành đều có đơn vị là kJ. Vậy tại sao ở chỗ "Giải ra ..." lại nhân với 1000 làm gì ạ?
Em cảm ơn ạ.
 
Top Bottom