cho 46,7 g hỗn hợp X gồm CuO,Feo,Zno vào trong 800ml dung dịch HCl 1,75M.Lượng axit còn dư phải trung hòa dúng bằng 200ml dung dịch NaOH 1M .Xác định khoảng biến thiên %m FeO
Gọi a, b, c là mol ZnO, FeO, CuO => 81a + 72b + 80c = 46,7
Mol HCl = 2(a+b+c) = 0,8*1,75 - 0,2*1 = 1,2
=> a + b + c = 0,6
TH 1; Nếu a = 0
72b + 80c = 46,7
b + c = 0,6 => b = 0,1625 và c = 0,4375
=> m% FeO = 72b*100/46,7 =25,05
TH 1; Nếu c = 0
81a + 72b = 46,7
a + b = 0,6 => b = 0,211 và a = 0,389
=> m% FeO = 72b*100/46,7 = 32,55
===> 25,05 < %m FeO < 32,55
Cách khác:
Từ: 81a + 72b + 80c = 46,7 = 81a + 80c = 46,7 - 72b
Từ : a + b + c = 0,6 => a + c = 0,6 - c
==> (81a + 80c)/(a+c) = (46,7 - 72b)/(0,6 - c)
Mà 80 < (81a + 80c)/(a+c) < 81
=> 80 < (46,7 - 72b)/(0,6 - c) < 81 => 0,1625 < c < 0,2111 (1)
72*(1) ==> 11,7 < mFeO < 17,1 (2)
(2)*100 /46,7 ==> 25,05 < %m FeO < 32,55
Đốt cháy 10,5 gam hỗn hợp A gồm CH4; C2H4; C2H2 trong oxi thu được khí B. Dẫn khí B vào trong dung dịch nước vôi dư thì thấy có 75gam kết tủa. Hỏi % khối lượng của CH4 tối đa là bao nhiêu?.
Tương tự bài trên