Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Cho 5,8g muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m (g) Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là bao nhiêu?
Bài 2: Cho 5,6g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và m gam kết tủa biết không có khí H2 bay ra. Xác định m?
Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các PƯ xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V (ml) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là mấy?
Bài 4: dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 vào 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối thiểu bao nhiêu gam Cu kim loại?
Bài 2: Cho 5,6g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và m gam kết tủa biết không có khí H2 bay ra. Xác định m?
Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các PƯ xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V (ml) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là mấy?
Bài 4: dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 vào 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối thiểu bao nhiêu gam Cu kim loại?