Câu 1:trình bày và giải thích sự phân bố nhiệt độ của không khí trên trái đất
- sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất
+30 % bức xạ từ mặt trời bị phản xạ vào không gian
+19 % bị bầu khí quyển hấp thụ
+47 % bị trái đất hấp thụ
+4% khi tới bề mặt trái đất bị phản xạ vào không gian
- giải thích
do bầu khí quyển gồm nhiều lớp khác nhau
(lóp khí quyển dày)
sự toả nhiệt tự nhiên của trái đất
Câu 4: trình bày và giải thích sự phân bố lượng mưa trên trái đất
bạn có thể tự trình bày theo các ý chính sau
+phân bố theo độ cao
+ phân bố theo đai áp
+vị trí gần hay xa biển
+các dòng hải lưu biển
-giải thích:
+đai áp thấp mưa nhiều dochir có gió thổi đến
đai áp cao ít mưa do chỉ có gió thổi đi
+càng lên cao lượng mưa càng tăng nhưng chỉ có một giới hạn nhất định
+ càng gần biển mưa càng nhiều do có nhiều hơi nước bốc hơi từ biển vào không khí
càng vào sâu lục địa mưa càng giảm
+vùng biển có dòng hải lưu nóng đi qua thì mư nhiều
dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít (không biết đoạn này mình có nhớ chính xác không phàn dòng biển này nữa)
câu 2:
Trình bầy hoạt động của gió đất và gió biển, gió phơn.
* Gió biển, gió đất
- Hình thành ở vùng ven biển
- Hướng thay đổi theo ngày và đêm
+ Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền
+ Ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
- Nguyên nhân. Do sự chênh lệch giữa đất và nước vùng ven biển.
* Gió phơn (Lào)
- Nguồn gốc: Là loại gió khô và nóng hình thành ở sườn khuất gió của các dãy núi cao,
- Đặc điểm : Thổi theo sườn núi.
- Tính chất : Khô và nóng
câu 3:
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Trong đó, không thể không nhắc đến 5 nhân tố sau đây:
- Một là khí áp: Ở các khu khí áp thấp mưa nhiều, các khu khí áp cao mưa ít hoặc không có mưa.
- Hai là Frông: Do sự tranh châp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các 1’rông nóng (khôi khí nóng đẩy lùi khối khí lạnh) cũng như trông lạnh (khối khí lạnh đẩy lùi khối khí nóng), không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây mưa trên cả hai frông nóng và lạnh. Tóm lại khi có frông đi qua không khí nhiễu loạn và sinh ra mưa.
- Ba là gió: Gió thổi từ đại dương vào cho mưa nhiều. Gió Mậu dịch mưa ít; gió mùa, gió Tây ôn đới mưa nhiều.
- Bốn là dòng biển: Nơi có dòng biển nóng đi qua mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh chảy qua mưa ít.
- Cuối cùng là hình: Lượng mưa tăng dần theo độ cao của địa hình chắn gió ,tuy nhiên chỉ tới một độ cao nào đó lượng mưa lại giảm. Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.
@nguồn: inter