Sử 10 [Lớp 10] Câu hỏi mở

trangbean19@gmail.com

Học sinh
Thành viên
26 Tháng ba 2018
33
11
21
Bắc Ninh
THPT Lý Thái Tổ

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
1. Hãy rút ra những bài học lịch sử qua chương trình Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nửa đầu thế kỉ XIX?
Cái này thì phân tích khá dài :
+ Thời tiền sử: có thể thấy Việt Nam là một trong những cái nôi đầu tiên của loài người, có nhiều dấu tích chứng minh trên Việt Nam đã xuất hiện loài người từ 5500 năm - 18000 năm trước, nó tạo thành một khoảng không trống rỗng trong lịch sử nước nhà. Tuy nhiên, đấy cũng là điều đáng tự hào khi ở Việt Nam có một nền văn minh cổ xưa phát triển từ thời đồ đá trở về sau, nó trở thành dấu tích quan trọng để giới sử học nghiên cứu về sự phát triển của loài người.
+ Thời sơ sử: Là khoảng thời gian bắt đầu hình thành trật tự xã hội, tiêu biểu là hình thành các quốc gia mà tiêu biểu là Xích Qủy, Văn Lang, Âu Lạc. Chính thời kỳ này đã giúp mở đầu trang sử nước ta với những truyền thuyết, dã sử đã thấm vào xương tủy mỗi người. Giai đoạn này cũng giúp hình thành nên những nền văn hóa riêng biệt, góp phần mở đầu nền văn hóa tồn tại ngàn năm ở nước ta như nhai trầu, gói bánh chưng,...Sau thời kỳ Âu Lạc chính là thời kỳ bị Bắc thuộc, trải qua các triều đại phương Bắc như Nam Việt, Hán, Đường, vào năm 905 nhờ có công của Khúc Thừa Dụ, thời kỳ dân chủ của Việt Nam bắt đầu.Các triều đại này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo tộc Hán, mặc dù người Việt chịu nhiều ảnh hưởng về tổ chức thể chế chính trị, xã hội, văn hóa của Trung Quốc, nhưng người Việt Nam vẫn giữ được nhiều bản chất nền tảng văn hóa dân tộc vốn có của mình sau một nghìn năm đô hộ.Người Việt cũng chịu ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa đang phát triển ở Đông Á. Mặc dù lúc đó Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Phật giáo Nguyên thủy. Phật giáo Đại thừa được hòa trộn với Nho giáo, Lão giáo và thêm vào đó là các tín ngưỡng dân gian địa phương
+ Thời phong kiến độc lập: Đây là thời kỳ thay đổi lãnh thổ, xác định chủ quyền cũng như phát triển một quốc gia độc lập, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo nên những trang sử đáng nhớ, những bậc anh tài đáng học hỏi, khâm phục, đáng tự hào. Đây cũng là thời kỳ rút ra cho chúng ta những bài học quý giá về tình đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau hay bài học về đạo đức, về giữ nước, về truyền thống...
+ Thời kỳ Pháp thuộc: Vào ngày 31/8/1858, Hải quân Pháp đánh Đà Nẵng, sau đó rút về Sài Gòn, mở ra thời kỳ Pháp thuộc lâu dài. Thời kỳ này cho ta thấy bộ mặt thối nát và lỗi thời của phong kiến, yêu cầu cần đặt ra là một nhà nước kiểu mới phù hợp với nguyện vọng và văn hóa, kinh tế của Việt Nam, đây là khoảng thời gian rút ra cho ta bài học về ý nghĩa của Đảng, vai trò của giai cấp lao động trong xã hội đương thời và những chiến thắng huy hoàng trong việc chống Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Giai đoạn từ năm 1945-1986: Thời kỳ đầu ta cùng chống Pháp xâm lược, sau đó tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống Mỹ ở miền Nam, tố cáo tội ác chiến tranh khiến gia đình ly tán, mùi súng nặng nề, hậu quả để lại về sau quá đỗi khủng khiếp. Thời kỳ tiếp theo xây dựng chủ nghĩa xã hội và kinh tế ở hai miền Nam-Bắc.
+ Giai đoạn từ năm 1986 đến nay: Công cuộc "Đổi mới", phát triển kinh tế làm trọng tâm, hòa bình hóa các mối quan hệ ngoại giao trong và ngoài khu vực.
2. Chọn và phân tích 1 bài học lịch sử mà ta cho là tâm đắc nhất?
Bạn tự chọn nhé, nếu cần mình sẽ giúp...
 

trangbean19@gmail.com

Học sinh
Thành viên
26 Tháng ba 2018
33
11
21
Bắc Ninh
THPT Lý Thái Tổ
Cái này thì phân tích khá dài :
+ Thời tiền sử: có thể thấy Việt Nam là một trong những cái nôi đầu tiên của loài người, có nhiều dấu tích chứng minh trên Việt Nam đã xuất hiện loài người từ 5500 năm - 18000 năm trước, nó tạo thành một khoảng không trống rỗng trong lịch sử nước nhà. Tuy nhiên, đấy cũng là điều đáng tự hào khi ở Việt Nam có một nền văn minh cổ xưa phát triển từ thời đồ đá trở về sau, nó trở thành dấu tích quan trọng để giới sử học nghiên cứu về sự phát triển của loài người.
+ Thời sơ sử: Là khoảng thời gian bắt đầu hình thành trật tự xã hội, tiêu biểu là hình thành các quốc gia mà tiêu biểu là Xích Qủy, Văn Lang, Âu Lạc. Chính thời kỳ này đã giúp mở đầu trang sử nước ta với những truyền thuyết, dã sử đã thấm vào xương tủy mỗi người. Giai đoạn này cũng giúp hình thành nên những nền văn hóa riêng biệt, góp phần mở đầu nền văn hóa tồn tại ngàn năm ở nước ta như nhai trầu, gói bánh chưng,...Sau thời kỳ Âu Lạc chính là thời kỳ bị Bắc thuộc, trải qua các triều đại phương Bắc như Nam Việt, Hán, Đường, vào năm 905 nhờ có công của Khúc Thừa Dụ, thời kỳ dân chủ của Việt Nam bắt đầu.Các triều đại này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo tộc Hán, mặc dù người Việt chịu nhiều ảnh hưởng về tổ chức thể chế chính trị, xã hội, văn hóa của Trung Quốc, nhưng người Việt Nam vẫn giữ được nhiều bản chất nền tảng văn hóa dân tộc vốn có của mình sau một nghìn năm đô hộ.Người Việt cũng chịu ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa đang phát triển ở Đông Á. Mặc dù lúc đó Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Phật giáo Nguyên thủy. Phật giáo Đại thừa được hòa trộn với Nho giáo, Lão giáo và thêm vào đó là các tín ngưỡng dân gian địa phương
+ Thời phong kiến độc lập: Đây là thời kỳ thay đổi lãnh thổ, xác định chủ quyền cũng như phát triển một quốc gia độc lập, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo nên những trang sử đáng nhớ, những bậc anh tài đáng học hỏi, khâm phục, đáng tự hào. Đây cũng là thời kỳ rút ra cho chúng ta những bài học quý giá về tình đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau hay bài học về đạo đức, về giữ nước, về truyền thống...
+ Thời kỳ Pháp thuộc: Vào ngày 31/8/1858, Hải quân Pháp đánh Đà Nẵng, sau đó rút về Sài Gòn, mở ra thời kỳ Pháp thuộc lâu dài. Thời kỳ này cho ta thấy bộ mặt thối nát và lỗi thời của phong kiến, yêu cầu cần đặt ra là một nhà nước kiểu mới phù hợp với nguyện vọng và văn hóa, kinh tế của Việt Nam, đây là khoảng thời gian rút ra cho ta bài học về ý nghĩa của Đảng, vai trò của giai cấp lao động trong xã hội đương thời và những chiến thắng huy hoàng trong việc chống Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Giai đoạn từ năm 1945-1986: Thời kỳ đầu ta cùng chống Pháp xâm lược, sau đó tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống Mỹ ở miền Nam, tố cáo tội ác chiến tranh khiến gia đình ly tán, mùi súng nặng nề, hậu quả để lại về sau quá đỗi khủng khiếp. Thời kỳ tiếp theo xây dựng chủ nghĩa xã hội và kinh tế ở hai miền Nam-Bắc.
+ Giai đoạn từ năm 1986 đến nay: Công cuộc "Đổi mới", phát triển kinh tế làm trọng tâm, hòa bình hóa các mối quan hệ ngoại giao trong và ngoài khu vực.

Bạn tự chọn nhé, nếu cần mình sẽ giúp...
Cái này thì phân tích khá dài :
+ Thời tiền sử: có thể thấy Việt Nam là một trong những cái nôi đầu tiên của loài người, có nhiều dấu tích chứng minh trên Việt Nam đã xuất hiện loài người từ 5500 năm - 18000 năm trước, nó tạo thành một khoảng không trống rỗng trong lịch sử nước nhà. Tuy nhiên, đấy cũng là điều đáng tự hào khi ở Việt Nam có một nền văn minh cổ xưa phát triển từ thời đồ đá trở về sau, nó trở thành dấu tích quan trọng để giới sử học nghiên cứu về sự phát triển của loài người.
+ Thời sơ sử: Là khoảng thời gian bắt đầu hình thành trật tự xã hội, tiêu biểu là hình thành các quốc gia mà tiêu biểu là Xích Qủy, Văn Lang, Âu Lạc. Chính thời kỳ này đã giúp mở đầu trang sử nước ta với những truyền thuyết, dã sử đã thấm vào xương tủy mỗi người. Giai đoạn này cũng giúp hình thành nên những nền văn hóa riêng biệt, góp phần mở đầu nền văn hóa tồn tại ngàn năm ở nước ta như nhai trầu, gói bánh chưng,...Sau thời kỳ Âu Lạc chính là thời kỳ bị Bắc thuộc, trải qua các triều đại phương Bắc như Nam Việt, Hán, Đường, vào năm 905 nhờ có công của Khúc Thừa Dụ, thời kỳ dân chủ của Việt Nam bắt đầu.Các triều đại này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo tộc Hán, mặc dù người Việt chịu nhiều ảnh hưởng về tổ chức thể chế chính trị, xã hội, văn hóa của Trung Quốc, nhưng người Việt Nam vẫn giữ được nhiều bản chất nền tảng văn hóa dân tộc vốn có của mình sau một nghìn năm đô hộ.Người Việt cũng chịu ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa đang phát triển ở Đông Á. Mặc dù lúc đó Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Phật giáo Nguyên thủy. Phật giáo Đại thừa được hòa trộn với Nho giáo, Lão giáo và thêm vào đó là các tín ngưỡng dân gian địa phương
+ Thời phong kiến độc lập: Đây là thời kỳ thay đổi lãnh thổ, xác định chủ quyền cũng như phát triển một quốc gia độc lập, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo nên những trang sử đáng nhớ, những bậc anh tài đáng học hỏi, khâm phục, đáng tự hào. Đây cũng là thời kỳ rút ra cho chúng ta những bài học quý giá về tình đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau hay bài học về đạo đức, về giữ nước, về truyền thống...
+ Thời kỳ Pháp thuộc: Vào ngày 31/8/1858, Hải quân Pháp đánh Đà Nẵng, sau đó rút về Sài Gòn, mở ra thời kỳ Pháp thuộc lâu dài. Thời kỳ này cho ta thấy bộ mặt thối nát và lỗi thời của phong kiến, yêu cầu cần đặt ra là một nhà nước kiểu mới phù hợp với nguyện vọng và văn hóa, kinh tế của Việt Nam, đây là khoảng thời gian rút ra cho ta bài học về ý nghĩa của Đảng, vai trò của giai cấp lao động trong xã hội đương thời và những chiến thắng huy hoàng trong việc chống Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Giai đoạn từ năm 1945-1986: Thời kỳ đầu ta cùng chống Pháp xâm lược, sau đó tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống Mỹ ở miền Nam, tố cáo tội ác chiến tranh khiến gia đình ly tán, mùi súng nặng nề, hậu quả để lại về sau quá đỗi khủng khiếp. Thời kỳ tiếp theo xây dựng chủ nghĩa xã hội và kinh tế ở hai miền Nam-Bắc.
+ Giai đoạn từ năm 1986 đến nay: Công cuộc "Đổi mới", phát triển kinh tế làm trọng tâm, hòa bình hóa các mối quan hệ ngoại giao trong và ngoài khu vực.

Bạn tự chọn nhé, nếu cần mình sẽ giúp...
cảm ơn bạn, t muốn bài học lịch sử về trận đánh Bạch Đằng của Ngô Quyền, thanks b :3
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
cảm ơn bạn, t muốn bài học lịch sử về trận đánh Bạch Đằng của Ngô Quyền, thanks b :3
OK, trước tiên thì bạn càn giới thiệu sơ về trận Bạch Đằng, sau đó mới phân tích nó rồi nêu tầm ảnh hưởng của nó - là dẹp tan âm mưu của nhà Nam Hán, kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ lịch sử độc lập về sau.
 
Top Bottom