Vật lí 10 Liệu bạn đã sẵn sàng trở thành một nhà Vật Lý học?

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hello everyone!!! Hôm nay mình ở đây để giúp các bạn trở thành một nhà vật lý học chính hiệu chỉ trong vòng một nốt nhạc đấy :eek: Are you ready? Okay, vậy bạn nghĩ một nhà vật lý học sẽ trông thật "điên" và "cool ngầu" khi nghiên cứu ra các công thức dài ngoằng, hay những thí nghiệm rầm rộ nổi tiếng toàn thế giới?
Ồ không đâu, topic này sẽ giúp bạn sau khi "đọc xong và bắt tay vào thực hiện" thì chính bạn cũng có thể trở thành một nhà Vật Lý học chính hiệu rồi ;);)

NHỮNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐƠN GIẢN VÀ THÚ VỊ JFBQ00189070410A
I/ Mục đích
- Tạo một nơi giao lưu trao đổi về những thí nghiệm thú vị
- Tổng hợp những thí nghiệm có khả năng xảy ra trong các đề thi HSG/ ôn chuyên
- Hỗ trợ thắc mắc cho những bạn muốn tìm hiểu thêm về lĩnh vực liên quan

II/ Đối tượng tham gia
Tất cả mọi người từ đủ mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính vùng miền, miễn là một thành viên của đại gia đình HMF và không "spam" topic của mình ^_^

III/ Nội dung
- Mỗi lần lộ diện mình sẽ đưa lên từ 1-2 thí nghiệm nho nhỏ để mọi người cùng trao đổi bàn luận
- Cung cấp đáp án chi tiết hàng tuần cho bạn nào cần
- Có thể đính kèm những lý thuyết liên quan giúp mọi người hiểu rõ hơn về bản chất của thí nghiệm.

IV/ Nội quy
Mọi người cứ thoải mái thảo luận về các vấn đề liên quan là được rồi nè :33

Dưới đây là các phần thí nghiệm thuộc dạng bài mà mình sẽ điểm qua:
1. Cơ học
2. Áp suất chất lỏng và chất khí
3. Điện học
4. Dao động và sóng
5. Quang
6. Các phần thí nghiệm liên quan đến vũ trụ
7. Các phần thí nghiệm cần áp dụng nhiều hơn một chương

Và tadaa đây sẽ là một chiếc bài tập nhỏ chào đón cả nhà đến với topic của mình!

Đề bài: Xác định khối lượng của một vật nặng cho trước
Các dụng cụ gồm: Lực kế, vật cần nghiên cứu, dây sợi, thước cứng.

thi nghiem.png


Chúc mọi người một đầu tuần sảng khoái và hi vọng có thể nhận được những câu trả lời sáng tạo từ mọi người. :p:p




 

Rize

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
28 Tháng ba 2019
235
476
91
21
Sóc Trăng
unknown
Hello everyone!!! Hôm nay mình ở đây để giúp các bạn trở thành một nhà vật lý học chính hiệu chỉ trong vòng một nốt nhạc đấy :eek: Are you ready? Okay, vậy bạn nghĩ một nhà vật lý học sẽ trông thật "điên" và "cool ngầu" khi nghiên cứu ra các công thức dài ngoằng, hay những thí nghiệm rầm rộ nổi tiếng toàn thế giới?
Ồ không đâu, topic này sẽ giúp bạn sau khi "đọc xong và bắt tay vào thực hiện" thì chính bạn cũng có thể trở thành một nhà Vật Lý học chính hiệu rồi ;);)

NHỮNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐƠN GIẢN VÀ THÚ VỊ JFBQ00189070410A
I/ Mục đích
- Tạo một nơi giao lưu trao đổi về những thí nghiệm thú vị
- Tổng hợp những thí nghiệm có khả năng xảy ra trong các đề thi HSG/ ôn chuyên
- Hỗ trợ thắc mắc cho những bạn muốn tìm hiểu thêm về lĩnh vực liên quan

II/ Đối tượng tham gia
Tất cả mọi người từ đủ mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính vùng miền, miễn là một thành viên của đại gia đình HMF và không "spam" topic của mình ^_^

III/ Nội dung
- Mỗi lần lộ diện mình sẽ đưa lên từ 1-2 thí nghiệm nho nhỏ để mọi người cùng trao đổi bàn luận
- Cung cấp đáp án chi tiết hàng tuần cho bạn nào cần
- Có thể đính kèm những lý thuyết liên quan giúp mọi người hiểu rõ hơn về bản chất của thí nghiệm.

IV/ Nội quy
Mọi người cứ thoải mái thảo luận về các vấn đề liên quan là được rồi nè :33

Dưới đây là các phần thí nghiệm thuộc dạng bài mà mình sẽ điểm qua:
1. Cơ học
2. Áp suất chất lỏng và chất khí
3. Điện học
4. Dao động và sóng
5. Quang
6. Các phần thí nghiệm liên quan đến vũ trụ
7. Các phần thí nghiệm cần áp dụng nhiều hơn một chương

Và tadaa đây sẽ là một chiếc bài tập nhỏ chào đón cả nhà đến với topic của mình!

Đề bài: Xác định khối lượng của một vật nặng cho trước
Các dụng cụ gồm: Lực kế, vật cần nghiên cứu, dây sợi, thước cứng.



Chúc mọi người một đầu tuần sảng khoái và hi vọng có thể nhận được những câu trả lời sáng tạo từ mọi người. :p:p





B1: Cột sợi dây vào lực kế--) đo được [tex]P{_{dây}}^{}[/tex]

B2:Cột đầu còn lại của sợi dây vào cục đá (đầu kia của sợi dây đã cột vào lực kế ở bước 1) --) đo được [tex]P{_{dây + đá}}^{}[/tex]

B3:[tex]m{_{đá}}^{}=\frac{P{_{dây+đá}}^{}-P{_{dây}}^{}}{10}[/tex]

Suy nghĩ mãi vẫn không biết cái thước làm gì :Tuzki14
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Hello everyone!!! Hôm nay mình ở đây để giúp các bạn trở thành một nhà vật lý học chính hiệu chỉ trong vòng một nốt nhạc đấy :eek: Are you ready? Okay, vậy bạn nghĩ một nhà vật lý học sẽ trông thật "điên" và "cool ngầu" khi nghiên cứu ra các công thức dài ngoằng, hay những thí nghiệm rầm rộ nổi tiếng toàn thế giới?
Ồ không đâu, topic này sẽ giúp bạn sau khi "đọc xong và bắt tay vào thực hiện" thì chính bạn cũng có thể trở thành một nhà Vật Lý học chính hiệu rồi ;);)

NHỮNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐƠN GIẢN VÀ THÚ VỊ JFBQ00189070410A
I/ Mục đích
- Tạo một nơi giao lưu trao đổi về những thí nghiệm thú vị
- Tổng hợp những thí nghiệm có khả năng xảy ra trong các đề thi HSG/ ôn chuyên
- Hỗ trợ thắc mắc cho những bạn muốn tìm hiểu thêm về lĩnh vực liên quan

II/ Đối tượng tham gia
Tất cả mọi người từ đủ mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính vùng miền, miễn là một thành viên của đại gia đình HMF và không "spam" topic của mình ^_^

III/ Nội dung
- Mỗi lần lộ diện mình sẽ đưa lên từ 1-2 thí nghiệm nho nhỏ để mọi người cùng trao đổi bàn luận
- Cung cấp đáp án chi tiết hàng tuần cho bạn nào cần
- Có thể đính kèm những lý thuyết liên quan giúp mọi người hiểu rõ hơn về bản chất của thí nghiệm.

IV/ Nội quy
Mọi người cứ thoải mái thảo luận về các vấn đề liên quan là được rồi nè :33

Dưới đây là các phần thí nghiệm thuộc dạng bài mà mình sẽ điểm qua:
1. Cơ học
2. Áp suất chất lỏng và chất khí
3. Điện học
4. Dao động và sóng
5. Quang
6. Các phần thí nghiệm liên quan đến vũ trụ
7. Các phần thí nghiệm cần áp dụng nhiều hơn một chương

Và tadaa đây sẽ là một chiếc bài tập nhỏ chào đón cả nhà đến với topic của mình!

Đề bài: Xác định khối lượng của một vật nặng cho trước
Các dụng cụ gồm: Lực kế, vật cần nghiên cứu, dây sợi, thước cứng.



Chúc mọi người một đầu tuần sảng khoái và hi vọng có thể nhận được những câu trả lời sáng tạo từ mọi người. :p:p



Mình thử nhé!
Bước 1: Lấy dây buộc vào đá một đầu, đầu còn lại buộc vào lực kế
Bước 2: Cầm sao cho theo thứ tự từ trên xuống dưới là: lực kế, dây, đá
Bước 3: Dùng thước để đo độ giãn lò xo
Bước 4: Từ đó rút ra được khối lượng của vật bằng công thức: F =m.g
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
B1: Cột sợi dây vào lực kế--) đo được [tex]P{_{dây}}^{}[/tex]

B2:Cột đầu còn lại của sợi dây vào cục đá (đầu kia của sợi dây đã cột vào lực kế ở bước 1) --) đo được [tex]P{_{dây + đá}}^{}[/tex]

B3:[tex]m{_{đá}}^{}=\frac{P{_{dây+đá}}^{}-P{_{dây}}^{}}{10}[/tex]

Suy nghĩ mãi vẫn không biết cái thước làm gì :Tuzki14
Cách của @Rize cũng gọn gàng đẹp đẽ quá nè, nhưng liệu có chính xác lắm không ta? Vì đo được khối lượng của dây cũng không dễ đâu nếu làm trong thực tế.
Ngoài ra có một lưu ý xíu xiu là khi thực hiện thí nghiệm, việc ra đáp án cuối cùng nên tránh SAI SỐ nhiều nhất có thể nên nếu được thì đo đạc một lần thôi nè, ngoài ra thì còn cần phải dùng hết tất cả những gì đề cho ấy ^^
Mình thử nhé!
Bước 1: Lấy dây buộc vào đá một đầu, đầu còn lại buộc vào lực kế
Bước 2: Cầm sao cho theo thứ tự từ trên xuống dưới là: lực kế, dây, đá
Bước 3: Dùng thước để đo độ giãn lò xo
Bước 4: Từ đó rút ra được khối lượng của vật bằng công thức: F =m.g
Cách này cũng khá giống của bạn trên nhưng lại thiếu phần trừ khối lượng sợi dây rồi :D

Mình cung cấp đáp án ở đây nhé!
Mô tả thí nghiệm:
Đặt thước AB sao cho momen của trọng lực tác dụng lên thước bằng không. Muốn vậy điểm tựa phải ở trên cùng một đường thẳng đứng với trọng tâm của thước. Trong trường hợp vật liệu làm thước đồng nhất thì trọng tâm của thước trùng với tâm hình học O của nó. Ta đặt vật cần nghiên cứu cách O một khoảng l và móc lực kế tại khoảng cách d sao cho thước được nằm cân bằng nằm ngang (như hình vẽ). Khi đó ta được
F.d = mg.l​
Ở đó F là số đo lực kế, d và l có thể dễ dàng tìm được bằng cách nhìn thước. Vậy khối lượng vật cần tìm là:
[tex]m = \frac{F.d}{gl}[/tex]

Cong-thuc-tinh-momen-luc.jpg
(Hình vẽ)​

Và đề bài tiếp theo để thách thức những bộ óc Vật Lý đây rồi ^^

Bài tập: Có tám quả cầu hoàn toàn giống nhau về kích thước, về hình dáng bên ngoài và làm bằng cùng một loại vật liệu. Một trong những quả cầu đó có lỗ rỗng. Hãy tìm quả cầu có lỗ rỗng bằng cách dùng cân mà không được phép cân quá hai lần.
Tìm số lần cân tối thiểu để xác định được quả cầu rỗng trong nhóm các quả cầu có số lượng bất kỳ
Đồ dùng: Tám quả cầu, cân.



 
Last edited:
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Có vẻ không nhận được câu trả lời của mọi người rồi :(
Mình cung cấp đáp án ở đây nhé!
Đặt trên mỗi đĩa 3 quả cầu. Có thể xảy ra 2 trường hợp:
a) Các đĩa cân có các quả cầu cân bằng, như thế thì quả cầu rỗng sẽ ở trong số 2 quả cầu còn lại. Lấy các quả cầu đã đặt trên các đĩa ra và đặt hai quả cầu còn lại lên hai đĩa. Qủa nào nặn hơn không phải là quả rỗng
b) Cân không thăng bằng, như vậy quả cầu rỗng ở trong số 3 quả ở đĩa cân nhẹ hơn. Bỏ các quả khỏi đĩa cân rồi đặt lên mỗi đĩa một quả trong số 3 quả ở đĩa nhẹ hơn. Nếu cân thăng bằng thì quả còn lại là quả rỗng. Nếu cân không thằng thì quả nhẹ hơn là quả rỗng.
Bào toán có thể giải theo cách này trong trường hợp có một số tùy ý quả cầu trong đó có 1 quả rỗng. Số lần cân tối thiểu để xác định quả cầu rỗng có thể tìm được bằng cách lập luận như sau: Số lượng tối đa các quả cầu mà chỉ cần tiến hành một phép cân đều luôn luôn xác định được quả cầu rỗng bằng 3 khi tiến hành 2 phép cân bằng [tex]3^{2}[/tex], khi tiến hành 3 phép 3 phép cân bằng [tex]3^{3}[/tex], khi tiến hành m phép cân bằng [tex]3^{m} = n[/tex]. Lấy logarit của đẳng thức cuối cùng theo cơ số 3, ta có: m = log3n, trong đó n là số quả cầu
(Sau này là một phần chỉ dẫn xịn xò, nhưng vì không bạn nào giải nên mình cũng hong ghi ra đâu ~)

Đề tiếp theo dành cho ai hay thắc mắc về việc "Bắn dây thun có đau hong .-."

Bài tập: Xác định độ cứng của dây cao su.
Đồ dùng: Hai giá thí nghiệm có kẹp, dây cao su, các vật nặng có khối lượng đã biết, thước.
263721328_855533791986265_5666168965110560870_n.png
 
Top Bottom