Sử 7 Lịch sử Việt Nam

warm sunset

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
24 Tháng mười hai 2020
379
1,369
121
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với nước ta buổi đầu độc lập?
Câu 2: Những hiểu biết của em về trận chiến trên sông Như Nguyệt?
Câu 3: Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Câu 4: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Giúp mik vs ạ
 

hoangmanh_2k5

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng ba 2020
70
881
81
19
Hà Nội
THCS Văn Yên
1.
Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
2
Cuối năm 1076, nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ tiến vào xâm lược Đại Việt.
- Tháng 1 năm 1077, quân Tống cử 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống.
3
Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt :

- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ.

- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.

- Phòng thủ để địch chán nản, mệt mỏi.

- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.

=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo.
4
Nguyên nhân thắng lợi:
-Được nhân dân đồng lòng ủng hộ
-Có sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu
-Có đường lối chiến thuật đúng đắn
Ý ngĩa lịch sử:
-Cuốc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh,mở ra một thời kì mới cho đất nước thời Lê Sơ
Đây nhá bạn ^^
 

Nguyễn Thị Quỳnh Lan

Cựu TMod Sử
Thành viên
31 Tháng ba 2020
1,503
6,416
551
Bắc Ninh
HocMai Forum
Câu 2: Những hiểu biết của em về trận chiến trên sông Như Nguyệt?
  • Nhà Tống muốn xâm lược Đại Việt ta, để trả thù cho sự thất bại trước, mở rộng lãnh thổ và giải quyết khó khăn về đối nội, đối ngoại.
  • Vào đầu năm 1076, nhà Lý đã thực hiện đánh phủ đầu quân Tống.
  • Dù vậy, quân Tống vẫn chống trả quyết liệt, không chịu rút quân về. Họ còn đem cả thủy binh và bộ binh sang đánh.
  • Lý Thường Kiệt và các tướng khác đem quân lên núi quấy rối hàng ngũ của quân Tống.
  • Xong, Lý Thường Kiệt Rút Quân về sông Như Nguyệt để chuẩn bị đánh với thủy binh của nhà Tống.
  • Cuối cùng, Lý thường Kiệt muốn chiến tranh nhanh kết thúc nên đã giảng hòa với quân nhà Tống, còn cấp thuyền và lương thực cho họ.
  • Quân ta đã giành chiến thắng.
p/s: Có gì sai sót mong bạn bỏ qua. Chúc bạn học tốt ^^
 
  • Like
Reactions: anbinhf

Phạm Tùng

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng mười một 2020
363
1,110
111
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo
Câu 1: Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với nước ta buổi đầu độc lập?
Câu 2: Những hiểu biết của em về trận chiến trên sông Như Nguyệt?
Câu 3: Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Câu 4: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Giúp mik vs ạ

1.
Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Bổ sung thêm:
Lê Hoàn: Đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
câu 3:
– Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn công để làm giảm sức mạnh của quân địch
– Đánh vào tinh thần của giặc giả làm thần thánh thông qua việc cho người vào đền đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà.
– Chủ động giảng hòa với quân giặc để không tổn thất về binh lính

Chúc bạn học tốt!!!
 
Top Bottom