Kỹ năng Lịch sự trên bàn ăn

mia_kul

Cựu Mod Cộng đồng
Thành viên
30 Tháng bảy 2011
3,422
1,035
454
$\color{green}{\text{ ♥}}$
Du học sinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


Từ lâu, người Việt rất coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy "ăn" làm đầu, coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài phép lịch sự, ứng xử trong ăn uống của người Việt nhé ^^


1. Chú ý tư thế trên bàn ăn. Mọi người sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong suốt bữa ăn, bạn chỉ cúi gập đầu, ngồi xiên xẹo, chúi đầu vào bát, đĩa, tay găp lia lịa. Các chuyên gia cho rằng tư thế chuẩn trong một bữa ăn là giữ cho lưng thẳng, tay đặt trên bàn, đầu giữ ngang tầm mắt.

2. Không bắt đầu ăn nếu như chủ nhân bữa tiệc chưa bắt đầu. Dù bạn có đói đến mấy cũng không nên mất lịch sự ngồi vào bàn mà chủ nhà hoặc chủ nhân bữa tiệc chưa ngồi xuống.

3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
...
 

Nhật Linh 2k3

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng mười 2017
625
926
154
20
Bắc Ninh
THCS Nguyễn Cao
Từ lâu, người Việt rất coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy "ăn" làm đầu, coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài phép lịch sự, ứng xử trong ăn uống của người Việt nhé ^^

1. Chú ý tư thế trên bàn ăn. Mọi người sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong suốt bữa ăn, bạn chỉ cúi gập đầu, ngồi xiên xẹo, chúi đầu vào bát, đĩa, tay găp lia lịa. Các chuyên gia cho rằng tư thế chuẩn trong một bữa ăn là giữ cho lưng thẳng, tay đặt trên bàn, đầu giữ ngang tầm mắt.

2. Không bắt đầu ăn nếu như chủ nhân bữa tiệc chưa bắt đầu. Dù bạn có đói đến mấy cũng không nên mất lịch sự ngồi vào bàn mà chủ nhà hoặc chủ nhân bữa tiệc chưa ngồi xuống.

3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
...
Bố mẹ e dạy hết mấy cái này rồi
 

Yêu HM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
967
1,159
239
20
Bình Thuận
THCS Chợ Lầu
Từ lâu, người Việt rất coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy "ăn" làm đầu, coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài phép lịch sự, ứng xử trong ăn uống của người Việt nhé ^^

1. Chú ý tư thế trên bàn ăn. Mọi người sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong suốt bữa ăn, bạn chỉ cúi gập đầu, ngồi xiên xẹo, chúi đầu vào bát, đĩa, tay găp lia lịa. Các chuyên gia cho rằng tư thế chuẩn trong một bữa ăn là giữ cho lưng thẳng, tay đặt trên bàn, đầu giữ ngang tầm mắt.

2. Không bắt đầu ăn nếu như chủ nhân bữa tiệc chưa bắt đầu. Dù bạn có đói đến mấy cũng không nên mất lịch sự ngồi vào bàn mà chủ nhà hoặc chủ nhân bữa tiệc chưa ngồi xuống.

3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
...
Em không dám kêu người khác lấy giùm vì ngại :O
 

Băng Tâm Như Ngọc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng ba 2017
401
564
189
9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
Và không được xới quá đầy, dù ít nhưng cũng phải 2 xêu trở lên :D
Ở nhà em quy định vậy
-Không được gắp miếng cuối cùng còn lại trên đĩa
-Không được ngậm đũa rồi gắp thứ ăn
-Khi gắp phải xoay đũa lại, dùng phần đuôi để gắp cho mình và người khác
-Khi gắp thì không được đảo tung tóe thức ăn, gắp nhanh gọn hehe
- Không được lấy đũa gõ bát đĩa
- ... bla bla
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Từ lâu, người Việt rất coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy "ăn" làm đầu, coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài phép lịch sự, ứng xử trong ăn uống của người Việt nhé ^^

1. Chú ý tư thế trên bàn ăn. Mọi người sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong suốt bữa ăn, bạn chỉ cúi gập đầu, ngồi xiên xẹo, chúi đầu vào bát, đĩa, tay găp lia lịa. Các chuyên gia cho rằng tư thế chuẩn trong một bữa ăn là giữ cho lưng thẳng, tay đặt trên bàn, đầu giữ ngang tầm mắt.

2. Không bắt đầu ăn nếu như chủ nhân bữa tiệc chưa bắt đầu. Dù bạn có đói đến mấy cũng không nên mất lịch sự ngồi vào bàn mà chủ nhà hoặc chủ nhân bữa tiệc chưa ngồi xuống.

3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
...
Em đã được giáo dục từ khi còn nhỏ
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Từ lâu, người Việt rất coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy "ăn" làm đầu, coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài phép lịch sự, ứng xử trong ăn uống của người Việt nhé ^^

1. Chú ý tư thế trên bàn ăn. Mọi người sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong suốt bữa ăn, bạn chỉ cúi gập đầu, ngồi xiên xẹo, chúi đầu vào bát, đĩa, tay găp lia lịa. Các chuyên gia cho rằng tư thế chuẩn trong một bữa ăn là giữ cho lưng thẳng, tay đặt trên bàn, đầu giữ ngang tầm mắt.

2. Không bắt đầu ăn nếu như chủ nhân bữa tiệc chưa bắt đầu. Dù bạn có đói đến mấy cũng không nên mất lịch sự ngồi vào bàn mà chủ nhà hoặc chủ nhân bữa tiệc chưa ngồi xuống.

3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
...
Thiếu 2 cái
3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
Em đã được giáo dục từ khi còn nhỏ
 

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
23
Và không được xới quá đầy, dù ít nhưng cũng phải 2 xêu trở lên :D
Nhà mk còn bắt chỉ đúng 2 lần xới thôi cơ, 1 lần là cơm cúng, 3 lần là cơm chó, 2 lần mới là cơm người =)
-Không được gắp miếng cuối cùng còn lại trên đĩa
không gắp thì làm gì, dốc đĩa lên đổ vào bát sao? :>
-Không được ngậm đũa rồi gắp thứ ăn
-Khi gắp phải xoay đũa lại, dùng phần đuôi để gắp cho mình và người khác
-Khi gắp thì không được đảo tung tóe thức ăn, gắp nhanh gọn hehe
để tránh 3 cái này thì nhà bạn nên theo phong cách bên Nhật ý, mỗi người một mâm riêng, chả sợ lẫn với ai, mỗi tội chỉ khổ người rửa bát :D
8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.
...em dùng dao cắt mì kiểu giề?
cúi đầu hoặc tạo tiếng là không tốt, nhưng em thấy việc thọc cái dao hay kéo vào bát mì để cắt nhỏ sợi mì ra là vệ sinh lắm à =="
Cái này dùng thìa hoặc dĩa là được rồi mà :v
9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
em sang nhà người lạ ăn cơm mà đi xới cơm cho người ta, tự nhiên như ruồi ý nhỉ :v
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Từ lâu, người Việt rất coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy "ăn" làm đầu, coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài phép lịch sự, ứng xử trong ăn uống của người Việt nhé ^^

1. Chú ý tư thế trên bàn ăn. Mọi người sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong suốt bữa ăn, bạn chỉ cúi gập đầu, ngồi xiên xẹo, chúi đầu vào bát, đĩa, tay găp lia lịa. Các chuyên gia cho rằng tư thế chuẩn trong một bữa ăn là giữ cho lưng thẳng, tay đặt trên bàn, đầu giữ ngang tầm mắt.

2. Không bắt đầu ăn nếu như chủ nhân bữa tiệc chưa bắt đầu. Dù bạn có đói đến mấy cũng không nên mất lịch sự ngồi vào bàn mà chủ nhà hoặc chủ nhân bữa tiệc chưa ngồi xuống.

3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
...
cái này em biết thừa
:D
Bố mk là giáo viên mà bn,tất cả những j nhỏ nhất mk cx đc học
bn nói thế là ý nói những người không có bố mẹ làm giáo viên thì khoong đc dạy cái này à
bn ko có ý đó thì bạn đừng nói kiểu đó nữa
bạn chưa biết cách nói chuyện đâu
 

Nhọ cute

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
947
583
159
21
Hải Phòng
THCS Vinh Quang
Từ lâu, người Việt rất coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy "ăn" làm đầu, coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài phép lịch sự, ứng xử trong ăn uống của người Việt nhé ^^

1. Chú ý tư thế trên bàn ăn. Mọi người sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong suốt bữa ăn, bạn chỉ cúi gập đầu, ngồi xiên xẹo, chúi đầu vào bát, đĩa, tay găp lia lịa. Các chuyên gia cho rằng tư thế chuẩn trong một bữa ăn là giữ cho lưng thẳng, tay đặt trên bàn, đầu giữ ngang tầm mắt.

2. Không bắt đầu ăn nếu như chủ nhân bữa tiệc chưa bắt đầu. Dù bạn có đói đến mấy cũng không nên mất lịch sự ngồi vào bàn mà chủ nhà hoặc chủ nhân bữa tiệc chưa ngồi xuống.

3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
...
cái này mình đc dạy r còn có :
- Khi xới cơm phải xới từ 2 muôi trở lên dù ít hay nhiều
-K đc cắm đũa vào bát cơm
-K đc gõ đũa, thìa vào mâm , bá́t , đĩa
bla...bla...bla
 

Băng Tâm Như Ngọc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng ba 2017
401
564
189
để tránh 3 cái này thì nhà bạn nên theo phong cách bên Nhật ý, mỗi người một mâm riêng, chả sợ lẫn với ai, mỗi tội chỉ khổ người rửa bát :D
Huhu, cái này do chủ nhà quyết định, mình không làm được gì cả :))))
bn nói thế là ý nói những người không có bố mẹ làm giáo viên thì khoong đc dạy cái này à
bn ko có ý đó thì bạn đừng nói kiểu đó nữa
bạn chưa biết cách nói chuyện đâu
Theo mình, bạn suy nghĩ quá nhiều rồi
Những lời không phải là hiển ngôn, không nói trực tiếp ra thì thôi, không nên suy xét quá kỹ, bạn ấy còn nhỏ, có gì nói nấy, suy nghĩ đơn giản lắm không thể nghĩ sâu xa như bạn đâu, nếu nhỏ mà sâu sắc thì thành ra trái chín ép mất haha
cái này mình đc dạy r còn có :
- Khi xới cơm phải xới từ 2 muôi trở lên dù ít hay nhiều
-K đc cắm đũa vào bát cơm
-K đc gõ đũa, thìa vào mâm , bá́t , đĩa
bla...bla...bla
:D mình cũng vậy, nhưng hầu hết là khi đi ăn cơm ở nhà người khác cũng không thấy họ câu nệ chuyện này, ăn nói rôm rả thành ra đôi khi lại thấy mình quá cứng nhắc nguyên tắc giữa bàn ăn
Từ lâu, người Việt rất coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy "ăn" làm đầu, coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một vài phép lịch sự, ứng xử trong ăn uống của người Việt nhé ^^

1. Chú ý tư thế trên bàn ăn. Mọi người sẽ cảm thấy khó chịu nếu trong suốt bữa ăn, bạn chỉ cúi gập đầu, ngồi xiên xẹo, chúi đầu vào bát, đĩa, tay găp lia lịa. Các chuyên gia cho rằng tư thế chuẩn trong một bữa ăn là giữ cho lưng thẳng, tay đặt trên bàn, đầu giữ ngang tầm mắt.

2. Không bắt đầu ăn nếu như chủ nhân bữa tiệc chưa bắt đầu. Dù bạn có đói đến mấy cũng không nên mất lịch sự ngồi vào bàn mà chủ nhà hoặc chủ nhân bữa tiệc chưa ngồi xuống.

3. Khi ăn, nên giữ dao kéo, đũa thìa, gần với miệng nhất. Đừng di chuyển tay của bạn quá rộng sang hai bên vì nó có thể chạm vào người bên cạnh, hoặc làm đổ thứ gì đó trên bàn.

4. Đừng nói với cái miệng nhồm nhoàm thức ăn. Đây là phép lịch sự tối thiểu trên bàn ăn. Nó không chỉ làm người khác khó chịu mà bạn còn có thể bị nghẹn vì vừa ăn vừa nói.

5. Không chép miệng, gây tiếng động khi ăn. Nếu đang trong bữa ăn, việc bạn chép miệng sẽ khiến người ta hiểu rằng bạn không hài lòng về các món ăn, hoặc khó chịu với cách phục vụ. Khi ăn phát ra tiếng cũng không lịch sự chút nào.

6. Ăn với một tốc độ ổn định. Bữa ăn không phải là một cuộc đua, bạn không cần phải ăn nhanh đua theo ai đó. Ăn từ từ sẽ tốt hơn cho dạ dày, bạn cũng sẽ dễ no hơn và ăn ít hơn.

7. Nếu bạn cần một cái gì đó trên bàn, đừng cố vươn tay hay nhoài người ra lấy. Hãy nhờ những người gần chỗ đó lấy giúp bạn.

8. Khi ăn mỳ, bạn có thể dùng dao để cắt bớt cho sợi mỳ đỡ dài trước khi ăn, thay vì cứ chúi đầu hoặc mút lên tạo tiếng kêu.

9. Khi ăn cùng gia đình một ai đó, hãy chủ động ngồi gần nồi cơm và xới cho mọi người.
...
Chị ơi
Mấy cái này bọn em được dạy , được học, áp dụng theo nữa
Nhưng càng lớn càng nhận ra 1 điều, đôi khi những nguyên tắc kia không phải khi nào cũng áp dụng, nó tạo khoảng cách giữa m.n vs nhau
Có những khi em đến nhà người ta ăn cơm, nấu 1 mâm đầy, nhưng vs tình trạng nhai khép miệng, ăn từ từ thành ra chủ nhà họ lại nói mình chê đồ ăn của họ, như thế là xa cách thiếu thân mật, quá câu nệ tiểu tiết hay là hiểu lầm mình còn bé mà đã giảm cân, giữ dáng, không thân thiện nói chuyện. Hoặc chỉ có 1 mình mình giữ tiểu tiết đó nên ăn rất chậm, làm chủ nhà họ phiền vì phải đợi để dọn ( em đã gặp và rất xấu hổ vì ai cg bảo nhai nhanh lên, ăn như mèo). Còn khi mình ăn nhiệt tình, không cậu nệ thì không chỉ họ mà đôi khi là người nấu như em thấy rất hạnh phúc :D
Cái gì cũng không quá được haha
Hầu như là 90% luôn ạ, đúng là lý thuyết không bằng thực hành, em nghĩ cái này nên áp dụng nhưng đừng cứng nhắc quá, ăn mà không tự nhiên cũng không được nữa, người ta hay nghĩ ngợi lung tung dù ý mình khác, chỉ có 1 cái mà em nghĩ đi đâu cũng nên áp dụng đó là gắp đồ ăn cho mọi người, quan tâm người khác đang gặp vấn đề gì ( hết giấy, hết nước ngọt bla bla) :D, giúp đỡ họ nhiệt tình . Thể hiện mình không phải là vô tâm, :D
 

Nhật Linh 2k3

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng mười 2017
625
926
154
20
Bắc Ninh
THCS Nguyễn Cao
cái này em biết thừa
:D

bn nói thế là ý nói những người không có bố mẹ làm giáo viên thì khoong đc dạy cái này à
bn ko có ý đó thì bạn đừng nói kiểu đó nữa
bạn chưa biết cách nói chuyện đâu
Chào bn,có vẻ bn ko hiểu ý mk,hay là bn có vấn đề,ý mk là:Những j nhỏ nhất kể cả trong bữa ăn mk cx dc học,ko có ý đả kích tới những người khác
Thêm nx,tại sao mk ko biết nói chuyện mà vẫn có bạn?
 
  • Like
Reactions: Hồng đậu

Hồng đậu

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng tám 2017
327
592
121
Nghệ An
Huhu, cái này do chủ nhà quyết định, mình không làm được gì cả :))))

Theo mình, bạn suy nghĩ quá nhiều rồi
Những lời không phải là hiển ngôn, không nói trực tiếp ra thì thôi, không nên suy xét quá kỹ, bạn ấy còn nhỏ, có gì nói nấy, suy nghĩ đơn giản lắm không thể nghĩ sâu xa như bạn đâu, nếu nhỏ mà sâu sắc thì thành ra trái chín ép mất haha

:D mình cũng vậy, nhưng hầu hết là khi đi ăn cơm ở nhà người khác cũng không thấy họ câu nệ chuyện này, ăn nói rôm rả thành ra đôi khi lại thấy mình quá cứng nhắc nguyên tắc giữa bàn ăn

Chị ơi
Mấy cái này bọn em được dạy , được học, áp dụng theo nữa
Nhưng càng lớn càng nhận ra 1 điều, đôi khi những nguyên tắc kia không phải khi nào cũng áp dụng, nó tạo khoảng cách giữa m.n vs nhau
Có những khi em đến nhà người ta ăn cơm, nấu 1 mâm đầy, nhưng vs tình trạng nhai khép miệng, ăn từ từ thành ra chủ nhà họ lại nói mình chê đồ ăn của họ, như thế là xa cách thiếu thân mật, quá câu nệ tiểu tiết hay là hiểu lầm mình còn bé mà đã giảm cân, giữ dáng, không thân thiện nói chuyện. Hoặc chỉ có 1 mình mình giữ tiểu tiết đó nên ăn rất chậm, làm chủ nhà họ phiền vì phải đợi để dọn ( em đã gặp và rất xấu hổ vì ai cg bảo nhai nhanh lên, ăn như mèo). Còn khi mình ăn nhiệt tình, không cậu nệ thì không chỉ họ mà đôi khi là người nấu như em thấy rất hạnh phúc :D
Cái gì cũng không quá được haha
Hầu như là 90% luôn ạ, đúng là lý thuyết không bằng thực hành, em nghĩ cái này nên áp dụng nhưng đừng cứng nhắc quá, ăn mà không tự nhiên cũng không được nữa, người ta hay nghĩ ngợi lung tung dù ý mình khác, chỉ có 1 cái mà em nghĩ đi đâu cũng nên áp dụng đó là gắp đồ ăn cho mọi người, quan tâm người khác đang gặp vấn đề gì ( hết giấy, hết nước ngọt bla bla) :D, giúp đỡ họ nhiệt tình . Thể hiện mình không phải là vô tâm, :D
Đồng ý 100%
Đến nhà hàng thì nên như trên
Còn đến nhà người thạt thật sự thân quen như như cậu, ăn ngon nhiệt tình nhưng đừng kiểu quá lố, vồ vập
Hehe
 
Top Bottom