CLB lịch sử LỊCH SỬ THÚ VỊ

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thông thường các cuộc chiến tranh sẽ kéo dài trong hàng chục năm, thế nhưng trong lịch sử nhân loại từng xảy ra những cuộc chiến rất ngắn, thậm chí chỉ 45 phút.
1. Trận chiến giữa Anh và Zanzibar diễn ra vào ngày 27/8/1896
5d5249d9709899c6c089.jpg


Cung điện chịu tổn thất sau cuộc pháo kích giữa hải quân Hoàng gia Anh và quân đội Bargash trong cuộc chiến ngắn nhất lịch sử nhân loạ
[TBODY] [/TBODY]
Đây là cuộc chiến ngắn nhất trong lịch sử nhân loại với thời gian kéo dài 45 phút. Cuộc xung đột nổ ra sau khi Quốc vương Hamad bin Thuwaini qua đời vào ngày 25/8/1896 và cháu trai của ông là Khalid bin Bargash lên nắm quyền. Nhưng ông lại là một người không được lòng các nhà lãnh đạo Anh bởi luôn có ý muốn đòi lại độc lập cho đất nước. Người Anh muốn vua mới của Zanzibar là hoàng thân Hamud bin Muhammed, một người có tiếng là thân Anh. Chính lời từ chối của chính quyền Zanibar đã châm ngòi cho cuộc chiến.
Trong khi quân đội Bargash ra sức bảo vệ cung điện, hải quân Hoàng gia Anh điều 5 tàu chiến tới cảng phía trước cung điện. Bất chấp những nỗ lực đàm phán, Hải quân Hoàng gia vẫn nã súng cối vào cung điện khi thời hạn chót trôi qua. Khi cung điện sụp đổ, thương vong tiếp tục tăng cao. Bargash đành rút quân về lãnh sự quán Đức. Các cuộc pháo kích chấm dứt sau 45 phút.
2. Cuộc chiến giữa Israel và Ai Cập, Syria, Jordan, Iraq năm 1967
ef1d45907cd1958fccc0.jpg
Xe tăng Israel tấn công quân đội Arab ở Syria, năm 1967
[TBODY] [/TBODY]
Sau khi Israel đe dọa các đồng minh của Syria, Ai Cập điều 1.000 xe tăng và 100.000 binh sĩ tới biên giới bán đảo Sinai, đóng cửa eo Tiran đối với mọi tàu thuyền treo cờ Israel hay chuyên chở các vật liệu chiến lược, đồng thời kêu gọi khối Arab thống nhất chống lại Israel.
Ngày 5/6/1967, Israel mở cuộc tấn công chống lực lượng không quân Ai Cập. Sau đó, Jordan tấn công tây Jerusalem và Netanya. Kết thúc chiến tranh, Israel giành quyền kiểm soát đông Jerusalem, dải Gaza, bán đảo Sinai, Bờ Tây và cao nguyên Golan.
Bốn thập niên qua đã cho thấy, cuộc chiến tranh 6 ngày đã là đỉnh cao thắng lợi của Israel. Sau đó, đã bắt đầu những thoái bộ. Tuy nhiên, sự tất yếu của những thoái bộ đó chính là do cuộc chiến này đặt nền móng. Mất đi các vùng lãnh thổ, người Arab lại có được sự biện giải pháp lý cho chủ nghĩa bài Do Thái của mình.
3. Cuộc chiến giữa Ấn Độ và Pakistan năm 1971
a6dd0d503411dd4f8400.jpg
Một binh sĩ Ấn Độ ngồi trên xe tăng mà lính Pakistan bỏ lại ở chiến trường sau trận đánh
[TBODY] [/TBODY]
Đây là cuộc xung đột lớn nhưng diễn ra chỉ trong 13 ngày. Sự kiện liên quan chặt chẽ tới cuộc chiến giải phóng Bangladesh (đôi khi còn được gọi là nội chiến Pakistan). Chiến tranh bùng nổ sau cuộc bầu cử tại Pakistan năm 1970.
Thời điểm chính xác cuộc chiến nổ ra vẫn còn là chủ đề gây tranh cãi. Tuy nhiên, Bangladesh và quân đội Ân Độ gọi xung đột vũ trang tại mặt trận phía tây Ấn Độ diễn ra trong khoảng 3/12/1971 và 16/12/1971 là chiến tranh Pakistan - Ấn Độ. Cuộc xung đột kết thúc sau 13 ngày, với phần thắng thuộc về Ân Độ.
4. Chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria
7363dbeee2af0bf152be.jpg

Chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria kéo dài từ ngày 14 tới 28/11/1885.
[TBODY] [/TBODY]

Chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria kéo dài từ ngày 14 tới 28/11/1885. Hai bên ký kết thỏa thuận hòa bình vào ngày 19/2/1886 tại Bucharest. Ngày 28/11/1885, bá tước Kevenhueller Metsch - đại sứ Áo tại Belgrade - tới thăm tổng hành dinh của quân đội Bulgaria và yêu cầu lực lượng này tạm ngừng các hành động quân sự, đồng thời đe dọa lực lượng Bulgaria về một cuộc xung đột khác với quân đội Áo-Hung nếu không thuận theo đề nghị đó.
Chiến thắng của Bulgaria trên mặt trận đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sự thống nhất của họ. Quốc gia này bắt đầu truyền bá tên và sự tôn trọng Bulgaria thống nhất trên danh nghĩa các nước láng giềng.
5. Cuộc chiến Balkan lần thứ hai nổ ra năm 1913

Chiến tranh Balkan lần thứ hai nổ ra do Bulgaria không hài lòng với phần lãnh thổ chiến lợi phẩm của mình trong Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.
[TBODY] [/TBODY]
Cuộc chiến Balkan II nổ ra năm 1913 giữa một bên là Bulgaria và một bên là liên minh trong cuộc chiến Balkan I gồm Hy Lạp, Serbia cùng với sự can thiệp Romania và đế chế Ottoman chống lại Bulgaria. Kết quả cuộc chiến đã đưa Serbia, một đồng minh quan trọng của Nga, trở thành một thế lực quan trọng ở khu vực, khiến Áo-Hungary lo sợ và bằng cách đó gián tiếp tạo nên Thế chiến I.
Dù tình hình ở mặt trận Macedonia ổn định nhưng việc chính phủ Bulgaria chấp nhận ký một hiệp ước đình chiến lại bắt nguồn từ những sự kiện xảy ra ở xa Macedonia.
MÌNH SẼ CỐ GẮNG ĐĂNG NHỮNG GÌ THÚ VỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN CLB LỊCH SỬ
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
18
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Thông thường các cuộc chiến tranh sẽ kéo dài trong hàng chục năm, thế nhưng trong lịch sử nhân loại từng xảy ra những cuộc chiến rất ngắn, thậm chí chỉ 45 phút.
1. Trận chiến giữa Anh và Zanzibar diễn ra vào ngày 27/8/1896
5d5249d9709899c6c089.jpg


Cung điện chịu tổn thất sau cuộc pháo kích giữa hải quân Hoàng gia Anh và quân đội Bargash trong cuộc chiến ngắn nhất lịch sử nhân loạ
[TBODY] [/TBODY]
Đây là cuộc chiến ngắn nhất trong lịch sử nhân loại với thời gian kéo dài 45 phút. Cuộc xung đột nổ ra sau khi Quốc vương Hamad bin Thuwaini qua đời vào ngày 25/8/1896 và cháu trai của ông là Khalid bin Bargash lên nắm quyền. Nhưng ông lại là một người không được lòng các nhà lãnh đạo Anh bởi luôn có ý muốn đòi lại độc lập cho đất nước. Người Anh muốn vua mới của Zanzibar là hoàng thân Hamud bin Muhammed, một người có tiếng là thân Anh. Chính lời từ chối của chính quyền Zanibar đã châm ngòi cho cuộc chiến.
Trong khi quân đội Bargash ra sức bảo vệ cung điện, hải quân Hoàng gia Anh điều 5 tàu chiến tới cảng phía trước cung điện. Bất chấp những nỗ lực đàm phán, Hải quân Hoàng gia vẫn nã súng cối vào cung điện khi thời hạn chót trôi qua. Khi cung điện sụp đổ, thương vong tiếp tục tăng cao. Bargash đành rút quân về lãnh sự quán Đức. Các cuộc pháo kích chấm dứt sau 45 phút.
2. Cuộc chiến giữa Israel và Ai Cập, Syria, Jordan, Iraq năm 1967
ef1d45907cd1958fccc0.jpg
Xe tăng Israel tấn công quân đội Arab ở Syria, năm 1967
[TBODY] [/TBODY]
Sau khi Israel đe dọa các đồng minh của Syria, Ai Cập điều 1.000 xe tăng và 100.000 binh sĩ tới biên giới bán đảo Sinai, đóng cửa eo Tiran đối với mọi tàu thuyền treo cờ Israel hay chuyên chở các vật liệu chiến lược, đồng thời kêu gọi khối Arab thống nhất chống lại Israel.
Ngày 5/6/1967, Israel mở cuộc tấn công chống lực lượng không quân Ai Cập. Sau đó, Jordan tấn công tây Jerusalem và Netanya. Kết thúc chiến tranh, Israel giành quyền kiểm soát đông Jerusalem, dải Gaza, bán đảo Sinai, Bờ Tây và cao nguyên Golan.
Bốn thập niên qua đã cho thấy, cuộc chiến tranh 6 ngày đã là đỉnh cao thắng lợi của Israel. Sau đó, đã bắt đầu những thoái bộ. Tuy nhiên, sự tất yếu của những thoái bộ đó chính là do cuộc chiến này đặt nền móng. Mất đi các vùng lãnh thổ, người Arab lại có được sự biện giải pháp lý cho chủ nghĩa bài Do Thái của mình.
3. Cuộc chiến giữa Ấn Độ và Pakistan năm 1971
a6dd0d503411dd4f8400.jpg
Một binh sĩ Ấn Độ ngồi trên xe tăng mà lính Pakistan bỏ lại ở chiến trường sau trận đánh
[TBODY] [/TBODY]
Đây là cuộc xung đột lớn nhưng diễn ra chỉ trong 13 ngày. Sự kiện liên quan chặt chẽ tới cuộc chiến giải phóng Bangladesh (đôi khi còn được gọi là nội chiến Pakistan). Chiến tranh bùng nổ sau cuộc bầu cử tại Pakistan năm 1970.
Thời điểm chính xác cuộc chiến nổ ra vẫn còn là chủ đề gây tranh cãi. Tuy nhiên, Bangladesh và quân đội Ân Độ gọi xung đột vũ trang tại mặt trận phía tây Ấn Độ diễn ra trong khoảng 3/12/1971 và 16/12/1971 là chiến tranh Pakistan - Ấn Độ. Cuộc xung đột kết thúc sau 13 ngày, với phần thắng thuộc về Ân Độ.
4. Chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria
7363dbeee2af0bf152be.jpg
Chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria kéo dài từ ngày 14 tới 28/11/1885.
[TBODY] [/TBODY]
Chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria kéo dài từ ngày 14 tới 28/11/1885. Hai bên ký kết thỏa thuận hòa bình vào ngày 19/2/1886 tại Bucharest. Ngày 28/11/1885, bá tước Kevenhueller Metsch - đại sứ Áo tại Belgrade - tới thăm tổng hành dinh của quân đội Bulgaria và yêu cầu lực lượng này tạm ngừng các hành động quân sự, đồng thời đe dọa lực lượng Bulgaria về một cuộc xung đột khác với quân đội Áo-Hung nếu không thuận theo đề nghị đó.
Chiến thắng của Bulgaria trên mặt trận đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sự thống nhất của họ. Quốc gia này bắt đầu truyền bá tên và sự tôn trọng Bulgaria thống nhất trên danh nghĩa các nước láng giềng.
5. Cuộc chiến Balkan lần thứ hai nổ ra năm 1913

Chiến tranh Balkan lần thứ hai nổ ra do Bulgaria không hài lòng với phần lãnh thổ chiến lợi phẩm của mình trong Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.
[TBODY] [/TBODY]
Cuộc chiến Balkan II nổ ra năm 1913 giữa một bên là Bulgaria và một bên là liên minh trong cuộc chiến Balkan I gồm Hy Lạp, Serbia cùng với sự can thiệp Romania và đế chế Ottoman chống lại Bulgaria. Kết quả cuộc chiến đã đưa Serbia, một đồng minh quan trọng của Nga, trở thành một thế lực quan trọng ở khu vực, khiến Áo-Hungary lo sợ và bằng cách đó gián tiếp tạo nên Thế chiến I.
Dù tình hình ở mặt trận Macedonia ổn định nhưng việc chính phủ Bulgaria chấp nhận ký một hiệp ước đình chiến lại bắt nguồn từ những sự kiện xảy ra ở xa Macedonia.
MÌNH SẼ CỐ GẮNG ĐĂNG NHỮNG GÌ THÚ VỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN CLB LỊCH SỬ
Cảm ơn bạn rất nhiều , mong bạn tiếp tục phát triển CLB nhé

nếu bạn làm tốt , tích cực , tụi mình sẽ xét cho bạn lên làm CTV CLB
 
Top Bottom