vì:
- kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom
- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới
2)Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
+ Đời sống văn hoá của người Lào rất phong phú, hồn nhiên. Người Lào có rất nhiều lễ hội.
+ Kiến trúc : xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
—> Nén văn hoá truyền thống Cam-pu-chia vào Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ trẽn các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc. Mỗi nước đều lồng vào đó nội dung của mình, xây dựng nền văn hoá đậm đà bán sắc dân tộc.
Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV - XVII. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Nhiều người châu Âu đến buôn bán thời kì này đã miêu tả cuộc sống thanh bình, trù phú của người Lào và cho biết đất nước có nhiều sản vật quý như thổ cẩm, cánh kiến, ngà voi... Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang luôn chú ý giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kì XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.
3)
a) nông nghiệp:
- chia ruộng cho nông dân
- khuyến khích sản xuất: lễ cày tịch điền
- khai khẩn đất hoang
- chú trọng thủy lợi
ổn định và phát triển
b) thủ công nghiệp:
- nghề cổ truyền phát triển: dệt lụa, kéo tơ, làm giấy...
- xưởng thủ công nhà nước quản lí: sản xuất vũ khí,...
c) thương nghiệp:
- trống nước: nhiều trung tâm buôn bán và cho hình thành
- nhiều người nước đến buôn bán
4)Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…