Sử [Lịch Sử 9] Ý nghĩa của việc thành lập Đảng

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
1
a) Hoàn cảnh lịch sử:

- Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đó giai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.
- Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, làm phong trào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn
- Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ động triêụ tập các đại biểu đến Cửu Long (Hương Cảng –Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930

b) Nội dung Hội nghị:
- Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam
- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên.
- 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương CS Liên đoàn, tổ chức này được gia nhập Đảng CS Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
- Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III

c) Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng:
Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.

d) Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp của nhân dân VN, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại trong lịch sử CM Việt Nam. Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân VN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng CS Việt Nam.
+ Đối với giai cấp công nhân chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng
+ Đối với dân tộc chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và vai trò lãnh đạo cách mạng. Từ đây cách mạng Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản với đường lối đúng đắn khoa học sáng tạo
+ Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam
+ Cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận của cách mạng thế giới
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng.

* Nội dung cương lĩnh chính trị – Chính cương sách lược vắn tắt
+ Chiến lược cách mạng Việt Nam : cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng thổ địa đi tới xã hội cộng sản
+ Nhiệm vụ : Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và Tư sản phản cách mạng làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, thành lập chính quyền công nông binh tiến hành cách mạng ruộng đất..
+ Lực lượng : Công – Nông là lực lượng chính đồng thời lôi kéo Tiểu Tư sản, Trí thức 1 bộ phận địa chủ vừa, nhỏ và Tư Sản
+ Lãnh đạo cách mạng : Đảng cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp vô sản
+ Quan hệ : Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới
Nhận xét : Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo kết hợp được 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
2
Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân trọn vẹn nhất cho sự kết hợp đó, là tiêu biểu sáng ngời cho sự kết hợp giai cấp và dân tộc, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

- Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và việc ngay từ khi ra đời, Đảng đã có Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản, chính là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra đời đã nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam; giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra đầu thế kỷ XX, mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước Việt Nam. Chính đường lối này là cơ sở đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc cùng chung tư tưởng và hành động để tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại giành những thắng lợi to lớn sau này. Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, bước đi của cách mạng Việt Nam trong suốt 83 năm qua.

- Với chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, ĐCSVN đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
 
  • Like
Reactions: Autumn Maple

Autumn Maple

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
189
245
141
1
a) Hoàn cảnh lịch sử:

- Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đó giai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.
- Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, làm phong trào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn
- Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ động triêụ tập các đại biểu đến Cửu Long (Hương Cảng –Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930

b) Nội dung Hội nghị:
- Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam
- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên.
- 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương CS Liên đoàn, tổ chức này được gia nhập Đảng CS Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
- Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III

c) Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng:
Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.

d) Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp của nhân dân VN, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại trong lịch sử CM Việt Nam. Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân VN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng CS Việt Nam.
+ Đối với giai cấp công nhân chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng
+ Đối với dân tộc chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và vai trò lãnh đạo cách mạng. Từ đây cách mạng Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản với đường lối đúng đắn khoa học sáng tạo
+ Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam
+ Cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận của cách mạng thế giới
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng.

* Nội dung cương lĩnh chính trị – Chính cương sách lược vắn tắt
+ Chiến lược cách mạng Việt Nam : cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng thổ địa đi tới xã hội cộng sản
+ Nhiệm vụ : Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và Tư sản phản cách mạng làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, thành lập chính quyền công nông binh tiến hành cách mạng ruộng đất..
+ Lực lượng : Công – Nông là lực lượng chính đồng thời lôi kéo Tiểu Tư sản, Trí thức 1 bộ phận địa chủ vừa, nhỏ và Tư Sản
+ Lãnh đạo cách mạng : Đảng cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp vô sản
+ Quan hệ : Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới
Nhận xét : Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo kết hợp được 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
2
Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân trọn vẹn nhất cho sự kết hợp đó, là tiêu biểu sáng ngời cho sự kết hợp giai cấp và dân tộc, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

- Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và việc ngay từ khi ra đời, Đảng đã có Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản, chính là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra đời đã nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam; giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra đầu thế kỷ XX, mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước Việt Nam. Chính đường lối này là cơ sở đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc cùng chung tư tưởng và hành động để tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại giành những thắng lợi to lớn sau này. Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, bước đi của cách mạng Việt Nam trong suốt 83 năm qua.

- Với chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, ĐCSVN đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
Ọ_Ọ
Sao dài vậy bạn ? Có thể rút ngắn hơn được không?
 
Top Bottom