Sử 9 [ Lịch Sử 9] Phong trào giải phóng dân tộc ở Á-Phi-MLT

Y

yayakioh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người cố gắng giúp em câu này nhak::-SS
_Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc của Châu Á, Châu Phi và Mĩ Latin sau chiến tranh thế giới thứ II?
Mọi người giúp em nhék! Cám ơn! :khi (67):
 
M

meongocxi

Mọi người cố gắng giúp em câu này nhak::-SS
_Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc của Châu Á, Châu Phi và Mĩ Latin sau chiến tranh thế giới thứ II?
Mọi người giúp em nhék! Cám ơn! :khi (67):
em dựa trên một số tiêu chí sau để so sánh nhé:
- lãnh đạo
-hình thức đấu tranh
-mức độ giành độc lập
- sự phát triển sau khi giành độc lập

p/s: chị nhớ là có bằng này tiêu chí thì phải, thiếu gì em tự bổ sung nhá:)
 
R

ryeowookno197

em hãy so sánh về mục tiêu, hình thức, theo con đường nào? như vậy sẽ dễ hơn đấy
 
T

tieulongnu_janh

* Trước chiến tranh thế giới thứ 2:
- Phong trào đấu tranh của Mĩ- La tinh đã giành được thắng lợi và 1 số nước đã giành được độc lập như Ba-rin, AC-hen-ti-a..., từ đầu những năm của thế kỉ XIX. sau khi thoát khỏi Tây Ban NHa, các nước ở đây lại rơi vào ách thống trị và trở thành sân sau của Mĩ
-Phong trào đấu tranh ở châu á và châu phi diễn ra sôi nổi nhưng chưa giành được thắng lợi hoàn toàn
* sau chiến tranh thế giới thứ 2
-Tình hình ở Mĩ La tinh đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, mở đầu là cách mạng ở cu ba(1959). từ 60-80 thế kỉ XX, Một phong trào đấu tranh đã bùng nổ ở đây. kết quả: sách giáo khoa. Bra xin là nước phát triển mạnh mẽ
-một cao trào giải phóng dân tộc đã lan nhanh sang nhiều nước châu á và một số nước lớn như: ấn độ, trung quốc,..
đạc biệt là ấn độ phát triển mạnh mẽ
có thiếu sót gì thì bạn hãy bổ sung giúp mình nha!
 
P

phanky.dht

tiểu sử Nen-xơn Man-đê-la

mik` lên google tìm đc nấy đó :D

Nen-xơn Man-đê-la sinh ngày 18 – 7 – 1919 trong một gia đình tù trưởng thuộc bộ lạc Tan-bu. Ngay từ khi học đại học, Nen-xơn Man-đê-la đã từ bỏ địa vị thừa kế chức tù trưởng ; chứng tỏ nhân cách của một vị lãnh đạo luôn đấu tranh quên mình vì sự nghiệp giải phóng người da đen và đã làm Chủ tịch Liên minh thanh niên Đại hội dân tộc Phi.
Năm 1942, ông tốt nghiệp đại học ngành luật. Năm 1952, ông mở văn phòng luật sư ở Giô-han-ne-xbơc nhằm bênh vực những người da đen Nam Phi đang bị người da trắng áp bức. Chính quyền Prê-tô-ri-a Nam Phi đã cấm ông tham gia hoạt động chính trị nhưng ông vẫn kiên trì theo đuổi lí tưởng đấu tranh, trở thành người lãnh đạo nổi tiếng của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Năm 1964, ông bị chính quyền Prê-tô-ri-a bắt giam và kết án tù chung thân về tội âm mưu lật đổ chính quyền. Sau 27 năm Nen-xơn Man-đê-la bị giam cầm, tháng 2 – 1990, ông được trả tự do. Sau khi ra tù, Nen-xơn Man-đê-la tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa A-pác-thai. Trước áp lực đấu tranh của người da màu, Hiến pháp của Nam Phi đã chính thức xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc tháng 11 – 1993.
Tháng 7 – 1991, Đại hội dân tộc Phi (ANC) đã họp, bầu Nen-xơn Man-đê-la làm Chủ tịch. Ngày 10 – 5 – 1994, thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống đầu tiên gồm cả người da đen và da trắng ở Nam Phi, Nen-xơn Man-đê-la nhậm chức Tổng thống nước Cộng hoà Nam Phi.
 
Top Bottom