N
nlht20081997
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 9 – HỌC KÌ 2
Câu 1: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
-Gửi hội nghị Vec-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam.
-Đọc sơ thảo lần thứ 1 Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin.
-Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế thứ 3, tham gia Đảng cộng sản Pháp từ CN yêu nước sang chủ nghĩa Mác – Lenin.
-Tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa.
-Xuất bản báo người cùng khổ, phát hành cuốn bản án chế độ thực dân Pháp.
Câu 2: Hoạt động của NAQ ở Liên Xô (1923-1924)
-Tham gia hội nghị Quốc tế nông dân.
-Tham gia Đại hội lần V QTCS,
Câu 3: Hoạt động của NAQ ở Trung Quốc(1924-1925)
-Thành lập Hội VNCMTN (Quảng Châu – TQ)
-Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ CM Xuất bản báo thanh niên, in sách đường cách mệnh HVNCMTN chủ trương vô sản hóa.
Câu 4: Hội nghị thành lập Đảng 2-1930
-Phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ phát triển mạnh mẽ.
-Ba TCCS hoạt động riêng rẽ tranh giành khu vực ảnh hưởng.
-NAQ chủ trì hội nghị 3 đến 7-2-1930.
Nội dung: hợp nhất 3 TCCS ở Việt Nam thành một Đảng duy nhất là DCS Việt Nam. Thông qua CCVT,SLVT,DLTT của Đảng do NAQ khởi thảo.
-Hội nghị 2-1930 đươc coi là Đại hội thánh lập Đảng, còn CCVT,SLVT,DLTT được Hội nghị thông qua là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 5: Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
-Là sự kết hợp giữa phong trào công nhân, phong trào yêu nước với chủ nghĩa Mác – Lenin.
-Là bước ngoặt vĩ đại giai cấp công nhân đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.,
-CMVN trở thành bộ phận khắn khít của cách mạng thế giới.
Câu 6:Mặt trận Việt Minh
-1941,NAQ triệu tập hội nghị Ban chấp hành TU Đảng lần 8 tại Pác Bó ( Cao Bằng) thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( Mặt trận Việt Minh),
-Thành lập ủy ban liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng.Báo chí phát triển phong phú.
-1944, VM kêu gọi nd sắm vũ khí đuổi thù chung.
-22-12-1944, Đội VN Tuyên truyền giải phóng quân thành lập, đánh thắng 2 trận liên tiếp ở Phay Khắt, Nà Ngần Căn cứ Cao -Bắc – Lạng được củng cố và mở rộng.
-Phong trào đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần phát triển lực lượng vũ trang, nửa vũ trang, chiến tranh du kích.
Câu 7: CMT8 – 1945.
a.Hoàn cảnh: Đức đầu hàng, Nhật đầu hàng (1945), Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa.
b.Diễn biến:
-Hà Nội: 19-8-1945, đồng bào cả nước kéo đến quảng trường nhà haut lớn dự mít tinh, biểu tình, chiếm các cong sở chính quyền địch Thắng lợi.
-14-8 18-8, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành thắng lợi.
-23-8, Huế; 25-8, Sài Gòn. Chỉ trong 15 ngày khởi nghĩa giành thắng lợi trong cả nước. Bảo Đại thoái jvi.
-2/9/1945, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
c.Ý nghĩa:
-Thế giới:
+Là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc.
+Cỗ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, đặc biệt là nd Á, Phi.
-Dân tộc:
+Phá tan xiềng xích Pháp – Nhật, lật nhào chế độ phong kiến, đưa nd ta từ nô lệ lên thành những người làm chủ.
+Mở ra kỉ nguyên độc lập – tự do.
d.Nguyên nhân thành công
-Dân ta có truyền thống yêu nước sâu sắc.
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng.
-Khoi liên minh công-nông vững chắc.
-Hoàn cảnh quốc tế thuận lội.
Câu 7: Tình hình nước ta sau CMT8.
a.Thuận lợi:
-Ta giành được chính quyền càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh.
-Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới dâng cao và phát triển mạnh mẽ.
b.Khó khăn:
-Chính trị: M.Bắc: 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai chống fa cách mạng. M.Nam: Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược.
-Kinh tế: đình đốn, nạn đói đe dọa nhân dân. –Tài chính: ngân khố trống rỗng.
-VH,GD: 90%dân số ko biết chữ, tệ nạn xã hội vận tồn tại.
Câu 8: Diệt giặc đói, giặc ***, giải quyết khó khăn tài chính.
-Diệt giặc đói: lập hủ gạo cứu đói, tăng gia sản xuất Đẩy lùi nạn đói.
-Diệt giặc ***: 9-1945, HCM kí sắc lệnh lập các nhà BDHV Xóa nạn mù chữ.
-Giải quyết khó khăn tài chính: xd quỹ độc lập, tuần lễ vàng, phát hành và lưu hành tiền VN (1946)
Câu 9: Hiệp định sơ bộ, tạm ước Việt – Pháp.
Thời gian: 6-3-1946, HCM thay mặt chính phủ kí Hiệp ước Sơ bộ.
Nội dung:
-Công nhận VN DCCH là một quốc gia độc lập có tài chính, quân sự, chính phủ, nghị viện riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.
-Cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng.
-Hai bên ngừng bắn, tạo thuận lợi cho đàm phán Pari.
Câu 10: Đường lối kháng chiến của ta 1946-1940: toàn dân toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế.
Câu 11: Chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947.
a.Diễn biến:
-Pháp:
+Đánh nhanh thắng nhanh huy động 12000 quân chia thành 3 cánh tiếng công Căn cứ Việt Bắc tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực ta.
+7-10-1947, Cho binh đoàn dù xuốngBắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, cho quân từ Lạng Sơn lên Cao Bằng Tạo thế going kìm bao vây Việt Bắc.
+9-10-1947, cho binh dona92 bộ và thủy đánh Tuyên Quang, Chiam6 Hóa, Đài Thị.
-Ta: Bao vây, chia cắt, cô lập, tập kích địch ở đèo Bông Lau (10-1947), Khe Lau(11-1947).
b.Kết quả: Pháp rút khỏi VN sau 75 ngày, căn cứ Việt Bắc được bảo toàn, bộ đội chủ lực ta dần trưởng thành.
c.Ý nghĩa: Âm mưu Đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại Pháp sang đánh lâu dài.
Câu 12: Chiến dịch biên giới thu-đông 1950.
a.Diễn biến:
-Pháp :đề ra kế hoạch Rơ ve khóa chặn biên giới Việt Trung, cô lập căn cứ Việt Bắc. Tiến công Việt Bắc lần 2.
-Ta :
+Mở chiến dịch để khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc.
+Ta tiêu diệt Đông Khê sáng 18-9-1950, uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao Bằng, hệ thống phòng ngự trên đường số 4 lung lay Pháp rút theo đường số 4 bị ta chặn đánh Pháp rút về Na Sầm, Lạng Sơn, đến 22/10/1950 rút khỏi đường số 4.
+Phối hợp mặt trận Biên Giới, ta hoạt động mạnh ở Tây Bắc, buộc Pháp rút khỏi Hòa Bình.
b.Kết quả – Ý nghĩa:-Giải phóng biên giới Việt Trung. -KH Rơ ve phá sản.
Câu 13: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
-Mĩ –Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương ơgồm 49 cứ điểm và 3 phân khu.
-12-1953, Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc và Bắc Lào.
-Chiến dịch 13-3-1954 –> 7-5-1954 gồm 3 đợt:
+Đợt 1: tiêu diệt địch ở Him Lam và phân khu Bắc.
+Đợt 2: tấn công phân khu Trung tâm.
+Đợt 3: tiêu diệt căn cứ còn lại ở phân khu Trung Tâm và phân khu Nam.
Tướng Đờ Ca-xto-ri đầu hàng.
-Kết quả: tiêu diệt 16200 tên, phá hủy nhìu phương tiên CT, bắn rơi, bắn cháy 62 máy bay các loại.
-Ý nghĩa: làm phá sản hoàn toàn KH Nava, buộc Pháp kí Geneve.
Câu 14: Hiệp định Geneve
-Thời gian: 21/7/1954, Geneve được kí kết.
-Nội dung:
+Các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nht và toàn ven lãnh thổ VN, Lào, Campuchia.
+Hai bên ngưng bắn, lập lại hòa bình, thực hiện tập kết, chuyển quân lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
+VN tổng tuyển cử 7-1956.
-Ý nghĩa: chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp và can thiệp của Mĩ ở Đông Dương, Pháp rút về nước.
Câu 15: Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954.
a.YNLS:
-Chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần 1 thế kỉ.
-Miền Bắc giải phóng chuyển sang CM XHCN.
-Làm tan rã hệ thống thuộc đĩa của CN đế quốc.
-Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phong DT trên TG.
b.Nguyên nhân thành công:
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và HCM.
-Sự đoàn kết toàn dân.
-Sự đồng tình, ủng hộ của TQ, LX và loài người tiến bộ.
Câu 16: Phong trào Đồng Khởi (1959-1960)
a.Hoàn cảnh:
-Mĩ-Diệm mở rộng “tố cộng, diệt cộng”, thực hiện đạo luật 10- 59
-Hội nghị trung ương lần 15 (1959) xác định đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang giành chính quyền.
b.Diễn biến:
-Phong trào lẻ tẻ ở Bắc Ái – Ninh Thuận, Trà Bồng – Quảng Ngãi thành cao trào CM với PT Đồng Khởi.
-17-1-1960, nhân dân các xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày đánh nỗn boat, giải tán chính quyền địch. Từ Bến Tre lan rộng Nam Bộ, Tây Nguyên, một số nơi Nam Trung Bộ.
c.Kết Quả:
-Chính quyền địch thôn, xã tan rã Ủy ban ND tự quản thành lập => lực lượng vũ trang nd ra đời và pt.
-Mặt trên DT giải phóng miền Nam VN ra đời (20/12/1960)
d.Ý nghĩa:
-Làm lung lay tận gốc chính quyền Mĩ-Diệm.
-Đánh dấu bước nhảu vọt CM Miền Nam, từ giữ gìn lực lượng sang tiến công.
Câu 17: Lịch sử địa phương.
a.Đấu tranh chính trị:
-Học sinh, SV 9-1963, biểu tình của HSSV do Quách Thị Trang dẫn đầu.
-1963, Thích Quảng Đức tự thiêu tại ngã tư Lê Văn Duyệt và Phan Đình Phùng biểu tình của 70 vạn quân chúng Sài Gòn (1956)
b.Một số chiến công của lực lượng đặc công và biệt động thành:
-1964, lực lượng biệt động thành đánh bom cao ốc Brinh ở đường HBT.
-1965, đánh sứ quán Mĩ.
-1966, biệt động nước đánh chiến hạm Victory
Gây cho địch nhiều tổn thất.
Câu 1: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
-Gửi hội nghị Vec-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam.
-Đọc sơ thảo lần thứ 1 Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin.
-Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế thứ 3, tham gia Đảng cộng sản Pháp từ CN yêu nước sang chủ nghĩa Mác – Lenin.
-Tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa.
-Xuất bản báo người cùng khổ, phát hành cuốn bản án chế độ thực dân Pháp.
Câu 2: Hoạt động của NAQ ở Liên Xô (1923-1924)
-Tham gia hội nghị Quốc tế nông dân.
-Tham gia Đại hội lần V QTCS,
Câu 3: Hoạt động của NAQ ở Trung Quốc(1924-1925)
-Thành lập Hội VNCMTN (Quảng Châu – TQ)
-Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ CM Xuất bản báo thanh niên, in sách đường cách mệnh HVNCMTN chủ trương vô sản hóa.
Câu 4: Hội nghị thành lập Đảng 2-1930
-Phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ phát triển mạnh mẽ.
-Ba TCCS hoạt động riêng rẽ tranh giành khu vực ảnh hưởng.
-NAQ chủ trì hội nghị 3 đến 7-2-1930.
Nội dung: hợp nhất 3 TCCS ở Việt Nam thành một Đảng duy nhất là DCS Việt Nam. Thông qua CCVT,SLVT,DLTT của Đảng do NAQ khởi thảo.
-Hội nghị 2-1930 đươc coi là Đại hội thánh lập Đảng, còn CCVT,SLVT,DLTT được Hội nghị thông qua là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 5: Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
-Là sự kết hợp giữa phong trào công nhân, phong trào yêu nước với chủ nghĩa Mác – Lenin.
-Là bước ngoặt vĩ đại giai cấp công nhân đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.,
-CMVN trở thành bộ phận khắn khít của cách mạng thế giới.
Câu 6:Mặt trận Việt Minh
-1941,NAQ triệu tập hội nghị Ban chấp hành TU Đảng lần 8 tại Pác Bó ( Cao Bằng) thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( Mặt trận Việt Minh),
-Thành lập ủy ban liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng.Báo chí phát triển phong phú.
-1944, VM kêu gọi nd sắm vũ khí đuổi thù chung.
-22-12-1944, Đội VN Tuyên truyền giải phóng quân thành lập, đánh thắng 2 trận liên tiếp ở Phay Khắt, Nà Ngần Căn cứ Cao -Bắc – Lạng được củng cố và mở rộng.
-Phong trào đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần phát triển lực lượng vũ trang, nửa vũ trang, chiến tranh du kích.
Câu 7: CMT8 – 1945.
a.Hoàn cảnh: Đức đầu hàng, Nhật đầu hàng (1945), Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa.
b.Diễn biến:
-Hà Nội: 19-8-1945, đồng bào cả nước kéo đến quảng trường nhà haut lớn dự mít tinh, biểu tình, chiếm các cong sở chính quyền địch Thắng lợi.
-14-8 18-8, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành thắng lợi.
-23-8, Huế; 25-8, Sài Gòn. Chỉ trong 15 ngày khởi nghĩa giành thắng lợi trong cả nước. Bảo Đại thoái jvi.
-2/9/1945, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
c.Ý nghĩa:
-Thế giới:
+Là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc.
+Cỗ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, đặc biệt là nd Á, Phi.
-Dân tộc:
+Phá tan xiềng xích Pháp – Nhật, lật nhào chế độ phong kiến, đưa nd ta từ nô lệ lên thành những người làm chủ.
+Mở ra kỉ nguyên độc lập – tự do.
d.Nguyên nhân thành công
-Dân ta có truyền thống yêu nước sâu sắc.
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng.
-Khoi liên minh công-nông vững chắc.
-Hoàn cảnh quốc tế thuận lội.
Câu 7: Tình hình nước ta sau CMT8.
a.Thuận lợi:
-Ta giành được chính quyền càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh.
-Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới dâng cao và phát triển mạnh mẽ.
b.Khó khăn:
-Chính trị: M.Bắc: 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai chống fa cách mạng. M.Nam: Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược.
-Kinh tế: đình đốn, nạn đói đe dọa nhân dân. –Tài chính: ngân khố trống rỗng.
-VH,GD: 90%dân số ko biết chữ, tệ nạn xã hội vận tồn tại.
Câu 8: Diệt giặc đói, giặc ***, giải quyết khó khăn tài chính.
-Diệt giặc đói: lập hủ gạo cứu đói, tăng gia sản xuất Đẩy lùi nạn đói.
-Diệt giặc ***: 9-1945, HCM kí sắc lệnh lập các nhà BDHV Xóa nạn mù chữ.
-Giải quyết khó khăn tài chính: xd quỹ độc lập, tuần lễ vàng, phát hành và lưu hành tiền VN (1946)
Câu 9: Hiệp định sơ bộ, tạm ước Việt – Pháp.
Thời gian: 6-3-1946, HCM thay mặt chính phủ kí Hiệp ước Sơ bộ.
Nội dung:
-Công nhận VN DCCH là một quốc gia độc lập có tài chính, quân sự, chính phủ, nghị viện riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.
-Cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng.
-Hai bên ngừng bắn, tạo thuận lợi cho đàm phán Pari.
Câu 10: Đường lối kháng chiến của ta 1946-1940: toàn dân toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế.
Câu 11: Chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947.
a.Diễn biến:
-Pháp:
+Đánh nhanh thắng nhanh huy động 12000 quân chia thành 3 cánh tiếng công Căn cứ Việt Bắc tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực ta.
+7-10-1947, Cho binh đoàn dù xuốngBắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, cho quân từ Lạng Sơn lên Cao Bằng Tạo thế going kìm bao vây Việt Bắc.
+9-10-1947, cho binh dona92 bộ và thủy đánh Tuyên Quang, Chiam6 Hóa, Đài Thị.
-Ta: Bao vây, chia cắt, cô lập, tập kích địch ở đèo Bông Lau (10-1947), Khe Lau(11-1947).
b.Kết quả: Pháp rút khỏi VN sau 75 ngày, căn cứ Việt Bắc được bảo toàn, bộ đội chủ lực ta dần trưởng thành.
c.Ý nghĩa: Âm mưu Đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại Pháp sang đánh lâu dài.
Câu 12: Chiến dịch biên giới thu-đông 1950.
a.Diễn biến:
-Pháp :đề ra kế hoạch Rơ ve khóa chặn biên giới Việt Trung, cô lập căn cứ Việt Bắc. Tiến công Việt Bắc lần 2.
-Ta :
+Mở chiến dịch để khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc.
+Ta tiêu diệt Đông Khê sáng 18-9-1950, uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao Bằng, hệ thống phòng ngự trên đường số 4 lung lay Pháp rút theo đường số 4 bị ta chặn đánh Pháp rút về Na Sầm, Lạng Sơn, đến 22/10/1950 rút khỏi đường số 4.
+Phối hợp mặt trận Biên Giới, ta hoạt động mạnh ở Tây Bắc, buộc Pháp rút khỏi Hòa Bình.
b.Kết quả – Ý nghĩa:-Giải phóng biên giới Việt Trung. -KH Rơ ve phá sản.
Câu 13: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
-Mĩ –Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương ơgồm 49 cứ điểm và 3 phân khu.
-12-1953, Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc và Bắc Lào.
-Chiến dịch 13-3-1954 –> 7-5-1954 gồm 3 đợt:
+Đợt 1: tiêu diệt địch ở Him Lam và phân khu Bắc.
+Đợt 2: tấn công phân khu Trung tâm.
+Đợt 3: tiêu diệt căn cứ còn lại ở phân khu Trung Tâm và phân khu Nam.
Tướng Đờ Ca-xto-ri đầu hàng.
-Kết quả: tiêu diệt 16200 tên, phá hủy nhìu phương tiên CT, bắn rơi, bắn cháy 62 máy bay các loại.
-Ý nghĩa: làm phá sản hoàn toàn KH Nava, buộc Pháp kí Geneve.
Câu 14: Hiệp định Geneve
-Thời gian: 21/7/1954, Geneve được kí kết.
-Nội dung:
+Các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nht và toàn ven lãnh thổ VN, Lào, Campuchia.
+Hai bên ngưng bắn, lập lại hòa bình, thực hiện tập kết, chuyển quân lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
+VN tổng tuyển cử 7-1956.
-Ý nghĩa: chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp và can thiệp của Mĩ ở Đông Dương, Pháp rút về nước.
Câu 15: Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954.
a.YNLS:
-Chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần 1 thế kỉ.
-Miền Bắc giải phóng chuyển sang CM XHCN.
-Làm tan rã hệ thống thuộc đĩa của CN đế quốc.
-Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phong DT trên TG.
b.Nguyên nhân thành công:
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và HCM.
-Sự đoàn kết toàn dân.
-Sự đồng tình, ủng hộ của TQ, LX và loài người tiến bộ.
Câu 16: Phong trào Đồng Khởi (1959-1960)
a.Hoàn cảnh:
-Mĩ-Diệm mở rộng “tố cộng, diệt cộng”, thực hiện đạo luật 10- 59
-Hội nghị trung ương lần 15 (1959) xác định đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang giành chính quyền.
b.Diễn biến:
-Phong trào lẻ tẻ ở Bắc Ái – Ninh Thuận, Trà Bồng – Quảng Ngãi thành cao trào CM với PT Đồng Khởi.
-17-1-1960, nhân dân các xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày đánh nỗn boat, giải tán chính quyền địch. Từ Bến Tre lan rộng Nam Bộ, Tây Nguyên, một số nơi Nam Trung Bộ.
c.Kết Quả:
-Chính quyền địch thôn, xã tan rã Ủy ban ND tự quản thành lập => lực lượng vũ trang nd ra đời và pt.
-Mặt trên DT giải phóng miền Nam VN ra đời (20/12/1960)
d.Ý nghĩa:
-Làm lung lay tận gốc chính quyền Mĩ-Diệm.
-Đánh dấu bước nhảu vọt CM Miền Nam, từ giữ gìn lực lượng sang tiến công.
Câu 17: Lịch sử địa phương.
a.Đấu tranh chính trị:
-Học sinh, SV 9-1963, biểu tình của HSSV do Quách Thị Trang dẫn đầu.
-1963, Thích Quảng Đức tự thiêu tại ngã tư Lê Văn Duyệt và Phan Đình Phùng biểu tình của 70 vạn quân chúng Sài Gòn (1956)
b.Một số chiến công của lực lượng đặc công và biệt động thành:
-1964, lực lượng biệt động thành đánh bom cao ốc Brinh ở đường HBT.
-1965, đánh sứ quán Mĩ.
-1966, biệt động nước đánh chiến hạm Victory
Gây cho địch nhiều tổn thất.