Sử 9 [ Lịch Sử 9] Chống Mỹ

A

abluediamond

Trên mặt trận chống và phá “Ấp chiến lược”:

– Đấu tranh giữa ta và địch trong việc lập và phá “ấp chiến lược” diễn ra gay go, quyết liệt. Cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân.

Trên mặt trận quân sự:

– Quân dân miền Nam đã giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc – Mĩ Tho (1/1963). Chiến thắng này chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại hoàn toàn chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ – QĐVNCH, làm bùng lên phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

– Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của “Đội quân tóc dài”.

– Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam đã làm suy yếu chính quyền Ngô Đình Diệm. Mĩ phải đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11/1963).

– Đông–Xuân 1964–1965: ta đã thắng lớn ở Bình Giã (Bà Rịa), tiếp đó giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước); đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Ý nghĩa lịch sử:

– Đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở chiến trường miền Nam.
 
D

doraemon_chan

Trên mặt trận chống và phá “Ấp chiến lược”:

– Đấu tranh giữa ta và địch trong việc lập và phá “ấp chiến lược” diễn ra gay go, quyết liệt. Cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân.

Trên mặt trận quân sự:

– Quân dân miền Nam đã giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc – Mĩ Tho (1/1963). Chiến thắng này chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại hoàn toàn chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ – QĐVNCH, làm bùng lên phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

– Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của “Đội quân tóc dài”.

– Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam đã làm suy yếu chính quyền Ngô Đình Diệm. Mĩ phải đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11/1963).

– Đông–Xuân 1964–1965: ta đã thắng lớn ở Bình Giã (Bà Rịa), tiếp đó giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước); đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Ý nghĩa lịch sử:

– Đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở chiến trường miền Nam.
 
Top Bottom