Sử 8 [ Lịch Sử 8] Chiến tranh thế giới thứ nhất + thứ hai

N

nhocxinh_12muh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

(*) Câu 1: Theo em Lê-Nin có vai trò như thế nào trong việc dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ?
(*) Câu 2: Em hãy cho biết 2 sắc lệnh (Sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất đáp ứng nguyện vọng của ai ? Tại sao ?
(*) Câu 3: Hãy chọn một câu của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về Cách mạng tháng Mười Nga 1917 mà em thích nhất ?
(*) Câu 4: Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất ?
(*) Câu 5: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp ?
(*) Câu 6: Phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những nét mới gì ?
(*) Câu 7: Nhận xét của em về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
(*) Câu 8: Theo em , tại sao Liên Xô không ngăn chặn được sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai ?
(*) Câu 9: Nêu suy nghĩ của em về tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai .
(*) Câu 10: Theo em Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc có tác dụng đói với phong trào đấu tranh giải phóng dân tôc ở châu Á ? Hãy kể tên các nước ở Đông Nam Á giành được độc lập sau Chiến tranh thế giớ thứ hai ma em biết .


Giúp tụi nhé gấp lắm đấy cô giáo cho nhiều bài quá !!! ^^!:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
L

langtham_98

Này. cho tớ tham gia tí nhé.... giúp đỡ bạn chút:
***Câu 1::D
Trước hết, Cách mạng Tháng Mười Nga là một đột phá đầu tiên, tiến công, lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi hoàn toàn trên phạm vi cả nước Nga. Công xã Paris mới chỉ diễn ra ở thủ đô, bị bao vây cô lập bởi chế độ tư bản khắp nước Pháp, cho nên chỉ tồn tại được 72 ngày.

Trái lại, Cách mạng Tháng Mười là cuộc tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên khắp nước Nga. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi cho ta một nhận thức quý giá rằng, không phải chế độ tư bản là bất diệt, không phải chủ nghĩa tư bản là vĩnh hằng. Cách mạng Tháng Mười Nga là kết quả của sự vận dụng phát triển lý luận tuyệt vời những nguyên lý chủ nghĩa Mác của V.I. Lê-nin. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang phát triển, chủ nghĩa Mác một mặt khẳng định, tiến bộ lịch sử vĩ đại của nó so với thời đại phong kiến, nhưng mặt khác đã vạch rõ mâu thuẫn sẽ dẫn chủ nghĩa tư bản đến chỗ tất yếu diệt vong, và cách mạng vô sản nhất định nổ ra, chủ nghĩa xã hội nhất định thay thế chủ nghĩa tư bản. Ðó là kết quả tư duy uyên bác của V.I. Lê-nin.

Tuy nhiên, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang độ phát triển, đang tỏ rõ sức sống, C.Mác dự báo cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra cùng lúc ở hầu hết các nước công nghiệp. Chính V.I. Lê-nin là người đầu tiên vận dụng thành công trên cơ sở phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ 20, V.I. Lê-nin đã chỉ ra rằng: "Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Do đó, chúng ta thấy rằng CNXH có thể thắng trước hết là trong một số ít nước tư bản chủ nghĩa hoặc thậm chí chỉ trong một nước tư bản chủ nghĩa, tách riêng ra mà nói" (*). Nước Nga vào năm 1917 đã bộc lộ là một khâu yếu trong hệ thống chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra trên cơ sở hoạt động cách mạng sôi sục của quần chúng công- nông Nga và trên cơ sở trực tiếp của lý luận đầy sáng tạo của V.I. Lê-nin.
Có thể nói, đột phá tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên cả nước Nga rộng lớn, Cách mạng Tháng Mười Nga đã thức tỉnh nhân loại, vạch thời đại, chỉ dẫn con đường phát triển trong kỷ nguyên mới của xã hội loài người. Chính trong điều kiện mới đó, trên con đường mới đó, mà nhân dân Việt Nam do Ðảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, đã làm cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, tiến hành các cuộc kháng chiến cứu nước thắng lợi.

Ngày nay, chúng ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, quá độ lên CNXH. Ðột phá tiến công lật đổ chế độ tư bản trong một mắt xích yếu của chủ nghĩa tư bản thế giới, đồng thời Cách mạng Tháng Mười Nga đã đem lại bài học "chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo". Cách mạng Tháng Mười chủ yếu sử dụng sức mạnh bạo lực của quần chúng để tiến công lật đổ chế độ tư bản.

Vận dụng tinh thần cách mạng sáng tạo của Cách mạng Tháng Mười Nga trong điều kiện cụ thể của nước ta, từ khi bước vào công cuộc đổi mới, Ðảng ta lãnh đạo phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN để xây dựng CNXH, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Ở nước ta, Ðảng nhất quán thực hiện chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân, đồng thời nhìn nhận rõ chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người. Ðó chỉ là hình thức quá độ thích hợp để đưa đất nước ta từ tình trạng kém phát triển tiến lên CNXH.

Bài học to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga là ngay sau khi lật đổ chính phủ tư sản thì lập tức thiết lập chính quyền của nhân dân lao động, dưới hình thức Xô-viết công-nông-binh. Kể từ khi xã hội loài người phân chia giai cấp, có nhà nước, thì đây là lần đầu tiên có một nhà nước của nhân dân lao động, nhà nước kiểu mới, chưa từng có trong lịch sử.

Chính phủ công-nông-binh do V.I. Lê-nin đứng đầu đã long trọng công bố hai sắc lệnh nổi tiếng về hòa bình và ruộng đất, công bố những chính sách cơ bản như quốc hữu hóa nhà máy, công xưởng và do công nhân làm chủ; thực hiện ngày làm việc tám giờ, giáo dục không mất tiền, chữa bệnh không mất tiền, nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng, bảo hiểm xã hội, tự do tín ngưỡng... Ðó là những hình ảnh đầu tiên của chế độ mới, tạo nên động lực to lớn trong bảo vệ và xây dựng nước Nga Xô-viết.

Mặc dù đó mới chỉ là những chấm phá đầu tiên, nhưng giá trị tuyệt vời, cho ta thấy CNXH vô cùng tốt đẹp và thật là tinh tế mà các thế hệ ngày nay tiếp tục tìm tòi, phấn đấu theo mục tiêu đó. Chúng ta tiếp tục tìm tòi, phát triển, hoàn thiện con đường đi lên CNXH dưới ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười Nga. V.I. Lê-nin đã từng nói, giành chính quyền đã khó, giữ vững chính quyền càng khó hơn.

Ðó là bài học vô cùng quý giá của Cách mạng Tháng Mười Nga. Chính sau Cách mạng Tháng Mười, nhân dân Xô-viết đã vô cùng gian khổ hy sinh tiến hành cuộc chiến chống lại bọn phản động trong nước và sự can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc bên ngoài, đã thắt lưng buộc bụng để gấp rút thực hiện công nghiệp hóa đất nước trong vòng vây kinh tế của chủ nghĩa đế quốc; lại anh hùng vô song tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống chủ nghĩa phát-xít thế giới, góp phần quyết định giải phóng loài người.

Ðảng Cộng sản Liên Xô và nhân dân Xô-viết đã kiên cường đấu tranh chống lại các khuynh hướng cơ hội chính trị, nhằm bảo vệ và trung thành thực hiện Cương lĩnh XHCN, kiên định theo con đường mà Cách mạng Tháng Mười đã vạch ra. Trải qua ba phần tư thế kỷ, chính quyền Xô-viết - một thành quả trực tiếp của Cách mạng Tháng Mười- được bảo vệ, Liên Xô trở thành cường quốc, đóng vai trò tích cực và quyết định đối với cục diện thế giới. Song, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nguyên nhân chủ quan là chính, vào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, Liên Xô đã tan vỡ. Cải tổ là tất yếu, nhưng để xảy ra đổ vỡ Liên Xô là bài học đắt giá cho sự xa rời chủ nghĩa Mác- Lê-nin và lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga.

Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, chúng ta đã vận dụng thắng lợi các bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười Nga vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta trải qua cuộc đấu tranh quyết liệt và khéo léo chống thù trong giặc ngoài, đã trải qua các cuộc kháng chiến thần kỳ chống xâm lược, đã tiến hành công cuộc đổi mới để bảo vệ và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, bảo vệ và phát triển sự nghiệp xây dựng CNXH. Trong công cuộc đổi mới, chúng ta, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, vừa chống giáo điều, vừa chống cơ hội chính trị, vừa kiên trì các nguyên tắc, để bảo đảm đất nước ta, xã hội ta đi đúng định hướng XHCN theo con đường Cách mạng Tháng Mười đã vạch ra.

Tinh thần cách mạng tiến công nắm vững thời cơ, vượt qua thách thức là bài học lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga. Vào năm 1917 tình hình của đế quốc Nga rất bi đát, tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất của chủ nghĩa đế quốc nhưng liên tiếp thua trận, thiếu vũ khí, thiếu lương thực trầm trọng, đẩy nhân dân vào con đường đói khổ. Nhân dân Nga chán ghét chiến tranh đế quốc, chán ghét chế độ Nga hoàng. Công nhân, nông dân, binh sĩ đã nổi dậy. Khí thế cách mạng sục sôi, ở nhiều nơi đã lập ra Xô-viết công-nông-binh.

Tháng 2 theo lịch Nga (tức tháng 3 dương lịch) năm 1917, Nga hoàng bị lật đổ. Nhưng, giai cấp tư sản đã phản bội nhân dân, những người làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng đó. Chúng lập ra chính phủ tư sản do Kê-ren-ski cầm đầu, tuyên bố quản lý đất nước. Thành thử, lúc này ở nước Nga tồn tại song song hai chính quyền: chính quyền của nhân dân lao động và chính quyền của tư sản. Trước đó, phái "dân túy", những phần tử cơ hội chính trị ở Nga đã tung ra thứ lý luận thụt lùi: hãy để cho chủ nghĩa tư bản phát triển đã, hãy để cho giai cấp tư sản nắm chính quyền đã, hãy làm cách mạng tư sản đã, sau này khi chủ nghĩa tư bản Nga phát triển hết mức hãy đặt ra vấn đề cách mạng vô sản,v.v. và.v.v...!

Trong khi ấy, V.I. Lê-nin cùng Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga, một mặt chống lại thứ tư tưởng, lý luận cách mạng nửa vời của những kẻ cơ hội chính trị và giai cấp tư sản, vạch bộ mặt giả dối, phản động của chính phủ tư sản Kê-ren-ski; mặt khác đẩy tới khí thế cách mạng của các Xô-viết công-nông-binh ở cơ sở, nhằm lúc tình thế nhân dân không thể sống như cũ, chính phủ tư sản Kê-ren-ski không thể tiếp tục lừa dối nhân dân để tham gia chiến tranh thế giới thối nát như cũ, đã tổ chức và lãnh đạo khắp nơi khởi nghĩa.

Trước hết là giáng đòn chí tử ở Pê-trô-grát (tức Xanh Pê-téc-bua), lật đổ chính phủ tư sản vào đêm 24 rạng 25 tháng 10 lịch Nga (tức đêm 6 rạng 7 tháng 11 dương lịch). Cuộc khởi nghĩa đã nổ ra đúng như lời kêu gọi của Lê-nin "phải nổ ra ngay đêm nay chứ không phải ngày mai". Chính phủ công- nông do V.I. Lê-nin đứng đầu đã ra đời. Nước Nga do nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản rút khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất của chủ nghĩa đế quốc. Nhưng, hậu quả của chiến tranh quá nặng nề, lại xuất hiện tình huống mới chống lại bọn bạch vệ và sự can thiệp vũ trang của các nước đế quốc muốn bóp chết nhà nước Xô-viết non trẻ, cho nên nước Nga đã phải áp dụng chính sách cộng sản thời chiến, đồng cam cộng khổ, để giành thắng lợi. Chính quyền Xô-viết được bảo vệ. Nước Nga xóa bỏ chính sách cộng sản thời chiến, cùng các nước trong Liên Xô thực hiện chính sách kinh tế mới, làm cho nền kinh tế Liên Xô phục hồi nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện, kinh tế Nga nói riêng, kinh tế Liên Xô nói chung phát triển chưa từng thấy, đạt những thành tựu kỳ diệu.

Bài học quý giá này đang được vận dụng sáng tạo ở Việt Nam, Trung Quốc và các nước XHCN khác. Bài học bao trùm lên tất cả, đó là Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và giành thắng lợi vĩ đại gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Ðảng Cộng sản do V.I. Lê-nin đứng đầu. Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga đã có cuộc đấu tranh oanh liệt về tổ chức thực tiễn, về tư tưởng, lý luận trong quá trình hình thành và trưởng thành, để bảo đảm tính cách mạng và khoa học, sáng tạo, lần đầu tiên thể hiện một chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga có mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân, trước hết là quần chúng công, nông. Bài học xây dựng Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga đủ sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cuộc Ðại Cách mạng Tháng Mười vẫn còn nguyên giá trị và mang tính thời sự nóng hổi ở thời điểm hiện nay. Không xây dựng Ðảng vững mạnh thì không thể nói đến bất cứ một thắng lợi nào của cách mạng vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Cho dù CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, thì thời đại do Cách mạng Tháng Mười vạch ra- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới- vẫn không thay đổi. Cách mạng Tháng Mười soi sáng con đường chúng ta đi tới mục tiêu cao cả: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
 
L

langtham_98

Này. cho tớ tham gia tí nhé.... giúp đỡ bạn chút:
***Câu 1::D
Trước hết, Cách mạng Tháng Mười Nga là một đột phá đầu tiên, tiến công, lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi hoàn toàn trên phạm vi cả nước Nga. Công xã Paris mới chỉ diễn ra ở thủ đô, bị bao vây cô lập bởi chế độ tư bản khắp nước Pháp, cho nên chỉ tồn tại được 72 ngày.

Trái lại, Cách mạng Tháng Mười là cuộc tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên khắp nước Nga. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi cho ta một nhận thức quý giá rằng, không phải chế độ tư bản là bất diệt, không phải chủ nghĩa tư bản là vĩnh hằng. Cách mạng Tháng Mười Nga là kết quả của sự vận dụng phát triển lý luận tuyệt vời những nguyên lý chủ nghĩa Mác của V.I. Lê-nin. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang phát triển, chủ nghĩa Mác một mặt khẳng định, tiến bộ lịch sử vĩ đại của nó so với thời đại phong kiến, nhưng mặt khác đã vạch rõ mâu thuẫn sẽ dẫn chủ nghĩa tư bản đến chỗ tất yếu diệt vong, và cách mạng vô sản nhất định nổ ra, chủ nghĩa xã hội nhất định thay thế chủ nghĩa tư bản. Ðó là kết quả tư duy uyên bác của V.I. Lê-nin.

Tuy nhiên, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang độ phát triển, đang tỏ rõ sức sống, C.Mác dự báo cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra cùng lúc ở hầu hết các nước công nghiệp. Chính V.I. Lê-nin là người đầu tiên vận dụng thành công trên cơ sở phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ 20, V.I. Lê-nin đã chỉ ra rằng: "Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Do đó, chúng ta thấy rằng CNXH có thể thắng trước hết là trong một số ít nước tư bản chủ nghĩa hoặc thậm chí chỉ trong một nước tư bản chủ nghĩa, tách riêng ra mà nói" (*). Nước Nga vào năm 1917 đã bộc lộ là một khâu yếu trong hệ thống chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra trên cơ sở hoạt động cách mạng sôi sục của quần chúng công- nông Nga và trên cơ sở trực tiếp của lý luận đầy sáng tạo của V.I. Lê-nin.
Có thể nói, đột phá tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên cả nước Nga rộng lớn, Cách mạng Tháng Mười Nga đã thức tỉnh nhân loại, vạch thời đại, chỉ dẫn con đường phát triển trong kỷ nguyên mới của xã hội loài người. Chính trong điều kiện mới đó, trên con đường mới đó, mà nhân dân Việt Nam do Ðảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, đã làm cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, tiến hành các cuộc kháng chiến cứu nước thắng lợi.

Ngày nay, chúng ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, quá độ lên CNXH. Ðột phá tiến công lật đổ chế độ tư bản trong một mắt xích yếu của chủ nghĩa tư bản thế giới, đồng thời Cách mạng Tháng Mười Nga đã đem lại bài học "chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo". Cách mạng Tháng Mười chủ yếu sử dụng sức mạnh bạo lực của quần chúng để tiến công lật đổ chế độ tư bản.

Vận dụng tinh thần cách mạng sáng tạo của Cách mạng Tháng Mười Nga trong điều kiện cụ thể của nước ta, từ khi bước vào công cuộc đổi mới, Ðảng ta lãnh đạo phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN để xây dựng CNXH, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Ở nước ta, Ðảng nhất quán thực hiện chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân, đồng thời nhìn nhận rõ chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người. Ðó chỉ là hình thức quá độ thích hợp để đưa đất nước ta từ tình trạng kém phát triển tiến lên CNXH.

Bài học to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga là ngay sau khi lật đổ chính phủ tư sản thì lập tức thiết lập chính quyền của nhân dân lao động, dưới hình thức Xô-viết công-nông-binh. Kể từ khi xã hội loài người phân chia giai cấp, có nhà nước, thì đây là lần đầu tiên có một nhà nước của nhân dân lao động, nhà nước kiểu mới, chưa từng có trong lịch sử.

Chính phủ công-nông-binh do V.I. Lê-nin đứng đầu đã long trọng công bố hai sắc lệnh nổi tiếng về hòa bình và ruộng đất, công bố những chính sách cơ bản như quốc hữu hóa nhà máy, công xưởng và do công nhân làm chủ; thực hiện ngày làm việc tám giờ, giáo dục không mất tiền, chữa bệnh không mất tiền, nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng, bảo hiểm xã hội, tự do tín ngưỡng... Ðó là những hình ảnh đầu tiên của chế độ mới, tạo nên động lực to lớn trong bảo vệ và xây dựng nước Nga Xô-viết.

Mặc dù đó mới chỉ là những chấm phá đầu tiên, nhưng giá trị tuyệt vời, cho ta thấy CNXH vô cùng tốt đẹp và thật là tinh tế mà các thế hệ ngày nay tiếp tục tìm tòi, phấn đấu theo mục tiêu đó. Chúng ta tiếp tục tìm tòi, phát triển, hoàn thiện con đường đi lên CNXH dưới ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười Nga. V.I. Lê-nin đã từng nói, giành chính quyền đã khó, giữ vững chính quyền càng khó hơn.

Ðó là bài học vô cùng quý giá của Cách mạng Tháng Mười Nga. Chính sau Cách mạng Tháng Mười, nhân dân Xô-viết đã vô cùng gian khổ hy sinh tiến hành cuộc chiến chống lại bọn phản động trong nước và sự can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc bên ngoài, đã thắt lưng buộc bụng để gấp rút thực hiện công nghiệp hóa đất nước trong vòng vây kinh tế của chủ nghĩa đế quốc; lại anh hùng vô song tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống chủ nghĩa phát-xít thế giới, góp phần quyết định giải phóng loài người.

Ðảng Cộng sản Liên Xô và nhân dân Xô-viết đã kiên cường đấu tranh chống lại các khuynh hướng cơ hội chính trị, nhằm bảo vệ và trung thành thực hiện Cương lĩnh XHCN, kiên định theo con đường mà Cách mạng Tháng Mười đã vạch ra. Trải qua ba phần tư thế kỷ, chính quyền Xô-viết - một thành quả trực tiếp của Cách mạng Tháng Mười- được bảo vệ, Liên Xô trở thành cường quốc, đóng vai trò tích cực và quyết định đối với cục diện thế giới. Song, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nguyên nhân chủ quan là chính, vào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, Liên Xô đã tan vỡ. Cải tổ là tất yếu, nhưng để xảy ra đổ vỡ Liên Xô là bài học đắt giá cho sự xa rời chủ nghĩa Mác- Lê-nin và lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga.

Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, chúng ta đã vận dụng thắng lợi các bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười Nga vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta trải qua cuộc đấu tranh quyết liệt và khéo léo chống thù trong giặc ngoài, đã trải qua các cuộc kháng chiến thần kỳ chống xâm lược, đã tiến hành công cuộc đổi mới để bảo vệ và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, bảo vệ và phát triển sự nghiệp xây dựng CNXH. Trong công cuộc đổi mới, chúng ta, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, vừa chống giáo điều, vừa chống cơ hội chính trị, vừa kiên trì các nguyên tắc, để bảo đảm đất nước ta, xã hội ta đi đúng định hướng XHCN theo con đường Cách mạng Tháng Mười đã vạch ra.

Tinh thần cách mạng tiến công nắm vững thời cơ, vượt qua thách thức là bài học lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga. Vào năm 1917 tình hình của đế quốc Nga rất bi đát, tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất của chủ nghĩa đế quốc nhưng liên tiếp thua trận, thiếu vũ khí, thiếu lương thực trầm trọng, đẩy nhân dân vào con đường đói khổ. Nhân dân Nga chán ghét chiến tranh đế quốc, chán ghét chế độ Nga hoàng. Công nhân, nông dân, binh sĩ đã nổi dậy. Khí thế cách mạng sục sôi, ở nhiều nơi đã lập ra Xô-viết công-nông-binh.

Tháng 2 theo lịch Nga (tức tháng 3 dương lịch) năm 1917, Nga hoàng bị lật đổ. Nhưng, giai cấp tư sản đã phản bội nhân dân, những người làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng đó. Chúng lập ra chính phủ tư sản do Kê-ren-ski cầm đầu, tuyên bố quản lý đất nước. Thành thử, lúc này ở nước Nga tồn tại song song hai chính quyền: chính quyền của nhân dân lao động và chính quyền của tư sản. Trước đó, phái "dân túy", những phần tử cơ hội chính trị ở Nga đã tung ra thứ lý luận thụt lùi: hãy để cho chủ nghĩa tư bản phát triển đã, hãy để cho giai cấp tư sản nắm chính quyền đã, hãy làm cách mạng tư sản đã, sau này khi chủ nghĩa tư bản Nga phát triển hết mức hãy đặt ra vấn đề cách mạng vô sản,v.v. và.v.v...!

Trong khi ấy, V.I. Lê-nin cùng Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga, một mặt chống lại thứ tư tưởng, lý luận cách mạng nửa vời của những kẻ cơ hội chính trị và giai cấp tư sản, vạch bộ mặt giả dối, phản động của chính phủ tư sản Kê-ren-ski; mặt khác đẩy tới khí thế cách mạng của các Xô-viết công-nông-binh ở cơ sở, nhằm lúc tình thế nhân dân không thể sống như cũ, chính phủ tư sản Kê-ren-ski không thể tiếp tục lừa dối nhân dân để tham gia chiến tranh thế giới thối nát như cũ, đã tổ chức và lãnh đạo khắp nơi khởi nghĩa.

Trước hết là giáng đòn chí tử ở Pê-trô-grát (tức Xanh Pê-téc-bua), lật đổ chính phủ tư sản vào đêm 24 rạng 25 tháng 10 lịch Nga (tức đêm 6 rạng 7 tháng 11 dương lịch). Cuộc khởi nghĩa đã nổ ra đúng như lời kêu gọi của Lê-nin "phải nổ ra ngay đêm nay chứ không phải ngày mai". Chính phủ công- nông do V.I. Lê-nin đứng đầu đã ra đời. Nước Nga do nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản rút khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất của chủ nghĩa đế quốc. Nhưng, hậu quả của chiến tranh quá nặng nề, lại xuất hiện tình huống mới chống lại bọn bạch vệ và sự can thiệp vũ trang của các nước đế quốc muốn bóp chết nhà nước Xô-viết non trẻ, cho nên nước Nga đã phải áp dụng chính sách cộng sản thời chiến, đồng cam cộng khổ, để giành thắng lợi. Chính quyền Xô-viết được bảo vệ. Nước Nga xóa bỏ chính sách cộng sản thời chiến, cùng các nước trong Liên Xô thực hiện chính sách kinh tế mới, làm cho nền kinh tế Liên Xô phục hồi nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện, kinh tế Nga nói riêng, kinh tế Liên Xô nói chung phát triển chưa từng thấy, đạt những thành tựu kỳ diệu.

Bài học quý giá này đang được vận dụng sáng tạo ở Việt Nam, Trung Quốc và các nước XHCN khác. Bài học bao trùm lên tất cả, đó là Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và giành thắng lợi vĩ đại gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Ðảng Cộng sản do V.I. Lê-nin đứng đầu. Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga đã có cuộc đấu tranh oanh liệt về tổ chức thực tiễn, về tư tưởng, lý luận trong quá trình hình thành và trưởng thành, để bảo đảm tính cách mạng và khoa học, sáng tạo, lần đầu tiên thể hiện một chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga có mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân, trước hết là quần chúng công, nông. Bài học xây dựng Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga đủ sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cuộc Ðại Cách mạng Tháng Mười vẫn còn nguyên giá trị và mang tính thời sự nóng hổi ở thời điểm hiện nay. Không xây dựng Ðảng vững mạnh thì không thể nói đến bất cứ một thắng lợi nào của cách mạng vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Cho dù CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, thì thời đại do Cách mạng Tháng Mười vạch ra- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới- vẫn không thay đổi. Cách mạng Tháng Mười soi sáng con đường chúng ta đi tới mục tiêu cao cả: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
 
N

nhocxinh_12muh

Này. cho tớ tham gia tí nhé.... giúp đỡ bạn chút:
***Câu 1::D
Trước hết, Cách mạng Tháng Mười Nga là một đột phá đầu tiên, tiến công, lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi hoàn toàn trên phạm vi cả nước Nga. Công xã Paris mới chỉ diễn ra ở thủ đô, bị bao vây cô lập bởi chế độ tư bản khắp nước Pháp, cho nên chỉ tồn tại được 72 ngày.

Trái lại, Cách mạng Tháng Mười là cuộc tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên khắp nước Nga. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi cho ta một nhận thức quý giá rằng, không phải chế độ tư bản là bất diệt, không phải chủ nghĩa tư bản là vĩnh hằng. Cách mạng Tháng Mười Nga là kết quả của sự vận dụng phát triển lý luận tuyệt vời những nguyên lý chủ nghĩa Mác của V.I. Lê-nin. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang phát triển, chủ nghĩa Mác một mặt khẳng định, tiến bộ lịch sử vĩ đại của nó so với thời đại phong kiến, nhưng mặt khác đã vạch rõ mâu thuẫn sẽ dẫn chủ nghĩa tư bản đến chỗ tất yếu diệt vong, và cách mạng vô sản nhất định nổ ra, chủ nghĩa xã hội nhất định thay thế chủ nghĩa tư bản. Ðó là kết quả tư duy uyên bác của V.I. Lê-nin.

Tuy nhiên, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang độ phát triển, đang tỏ rõ sức sống, C.Mác dự báo cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra cùng lúc ở hầu hết các nước công nghiệp. Chính V.I. Lê-nin là người đầu tiên vận dụng thành công trên cơ sở phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ 20, V.I. Lê-nin đã chỉ ra rằng: "Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Do đó, chúng ta thấy rằng CNXH có thể thắng trước hết là trong một số ít nước tư bản chủ nghĩa hoặc thậm chí chỉ trong một nước tư bản chủ nghĩa, tách riêng ra mà nói" (*). Nước Nga vào năm 1917 đã bộc lộ là một khâu yếu trong hệ thống chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra trên cơ sở hoạt động cách mạng sôi sục của quần chúng công- nông Nga và trên cơ sở trực tiếp của lý luận đầy sáng tạo của V.I. Lê-nin.
Có thể nói, đột phá tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên cả nước Nga rộng lớn, Cách mạng Tháng Mười Nga đã thức tỉnh nhân loại, vạch thời đại, chỉ dẫn con đường phát triển trong kỷ nguyên mới của xã hội loài người. Chính trong điều kiện mới đó, trên con đường mới đó, mà nhân dân Việt Nam do Ðảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, đã làm cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, tiến hành các cuộc kháng chiến cứu nước thắng lợi.

Ngày nay, chúng ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, quá độ lên CNXH. Ðột phá tiến công lật đổ chế độ tư bản trong một mắt xích yếu của chủ nghĩa tư bản thế giới, đồng thời Cách mạng Tháng Mười Nga đã đem lại bài học "chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo". Cách mạng Tháng Mười chủ yếu sử dụng sức mạnh bạo lực của quần chúng để tiến công lật đổ chế độ tư bản.

Vận dụng tinh thần cách mạng sáng tạo của Cách mạng Tháng Mười Nga trong điều kiện cụ thể của nước ta, từ khi bước vào công cuộc đổi mới, Ðảng ta lãnh đạo phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN để xây dựng CNXH, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Ở nước ta, Ðảng nhất quán thực hiện chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân, đồng thời nhìn nhận rõ chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người. Ðó chỉ là hình thức quá độ thích hợp để đưa đất nước ta từ tình trạng kém phát triển tiến lên CNXH.

Bài học to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga là ngay sau khi lật đổ chính phủ tư sản thì lập tức thiết lập chính quyền của nhân dân lao động, dưới hình thức Xô-viết công-nông-binh. Kể từ khi xã hội loài người phân chia giai cấp, có nhà nước, thì đây là lần đầu tiên có một nhà nước của nhân dân lao động, nhà nước kiểu mới, chưa từng có trong lịch sử.

Chính phủ công-nông-binh do V.I. Lê-nin đứng đầu đã long trọng công bố hai sắc lệnh nổi tiếng về hòa bình và ruộng đất, công bố những chính sách cơ bản như quốc hữu hóa nhà máy, công xưởng và do công nhân làm chủ; thực hiện ngày làm việc tám giờ, giáo dục không mất tiền, chữa bệnh không mất tiền, nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng, bảo hiểm xã hội, tự do tín ngưỡng... Ðó là những hình ảnh đầu tiên của chế độ mới, tạo nên động lực to lớn trong bảo vệ và xây dựng nước Nga Xô-viết.

Mặc dù đó mới chỉ là những chấm phá đầu tiên, nhưng giá trị tuyệt vời, cho ta thấy CNXH vô cùng tốt đẹp và thật là tinh tế mà các thế hệ ngày nay tiếp tục tìm tòi, phấn đấu theo mục tiêu đó. Chúng ta tiếp tục tìm tòi, phát triển, hoàn thiện con đường đi lên CNXH dưới ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười Nga. V.I. Lê-nin đã từng nói, giành chính quyền đã khó, giữ vững chính quyền càng khó hơn.

Ðó là bài học vô cùng quý giá của Cách mạng Tháng Mười Nga. Chính sau Cách mạng Tháng Mười, nhân dân Xô-viết đã vô cùng gian khổ hy sinh tiến hành cuộc chiến chống lại bọn phản động trong nước và sự can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc bên ngoài, đã thắt lưng buộc bụng để gấp rút thực hiện công nghiệp hóa đất nước trong vòng vây kinh tế của chủ nghĩa đế quốc; lại anh hùng vô song tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống chủ nghĩa phát-xít thế giới, góp phần quyết định giải phóng loài người.

Ðảng Cộng sản Liên Xô và nhân dân Xô-viết đã kiên cường đấu tranh chống lại các khuynh hướng cơ hội chính trị, nhằm bảo vệ và trung thành thực hiện Cương lĩnh XHCN, kiên định theo con đường mà Cách mạng Tháng Mười đã vạch ra. Trải qua ba phần tư thế kỷ, chính quyền Xô-viết - một thành quả trực tiếp của Cách mạng Tháng Mười- được bảo vệ, Liên Xô trở thành cường quốc, đóng vai trò tích cực và quyết định đối với cục diện thế giới. Song, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nguyên nhân chủ quan là chính, vào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, Liên Xô đã tan vỡ. Cải tổ là tất yếu, nhưng để xảy ra đổ vỡ Liên Xô là bài học đắt giá cho sự xa rời chủ nghĩa Mác- Lê-nin và lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga.

Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, chúng ta đã vận dụng thắng lợi các bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười Nga vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta trải qua cuộc đấu tranh quyết liệt và khéo léo chống thù trong giặc ngoài, đã trải qua các cuộc kháng chiến thần kỳ chống xâm lược, đã tiến hành công cuộc đổi mới để bảo vệ và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, bảo vệ và phát triển sự nghiệp xây dựng CNXH. Trong công cuộc đổi mới, chúng ta, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, vừa chống giáo điều, vừa chống cơ hội chính trị, vừa kiên trì các nguyên tắc, để bảo đảm đất nước ta, xã hội ta đi đúng định hướng XHCN theo con đường Cách mạng Tháng Mười đã vạch ra.

Tinh thần cách mạng tiến công nắm vững thời cơ, vượt qua thách thức là bài học lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga. Vào năm 1917 tình hình của đế quốc Nga rất bi đát, tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất của chủ nghĩa đế quốc nhưng liên tiếp thua trận, thiếu vũ khí, thiếu lương thực trầm trọng, đẩy nhân dân vào con đường đói khổ. Nhân dân Nga chán ghét chiến tranh đế quốc, chán ghét chế độ Nga hoàng. Công nhân, nông dân, binh sĩ đã nổi dậy. Khí thế cách mạng sục sôi, ở nhiều nơi đã lập ra Xô-viết công-nông-binh.

Tháng 2 theo lịch Nga (tức tháng 3 dương lịch) năm 1917, Nga hoàng bị lật đổ. Nhưng, giai cấp tư sản đã phản bội nhân dân, những người làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng đó. Chúng lập ra chính phủ tư sản do Kê-ren-ski cầm đầu, tuyên bố quản lý đất nước. Thành thử, lúc này ở nước Nga tồn tại song song hai chính quyền: chính quyền của nhân dân lao động và chính quyền của tư sản. Trước đó, phái "dân túy", những phần tử cơ hội chính trị ở Nga đã tung ra thứ lý luận thụt lùi: hãy để cho chủ nghĩa tư bản phát triển đã, hãy để cho giai cấp tư sản nắm chính quyền đã, hãy làm cách mạng tư sản đã, sau này khi chủ nghĩa tư bản Nga phát triển hết mức hãy đặt ra vấn đề cách mạng vô sản,v.v. và.v.v...!

Trong khi ấy, V.I. Lê-nin cùng Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga, một mặt chống lại thứ tư tưởng, lý luận cách mạng nửa vời của những kẻ cơ hội chính trị và giai cấp tư sản, vạch bộ mặt giả dối, phản động của chính phủ tư sản Kê-ren-ski; mặt khác đẩy tới khí thế cách mạng của các Xô-viết công-nông-binh ở cơ sở, nhằm lúc tình thế nhân dân không thể sống như cũ, chính phủ tư sản Kê-ren-ski không thể tiếp tục lừa dối nhân dân để tham gia chiến tranh thế giới thối nát như cũ, đã tổ chức và lãnh đạo khắp nơi khởi nghĩa.

Trước hết là giáng đòn chí tử ở Pê-trô-grát (tức Xanh Pê-téc-bua), lật đổ chính phủ tư sản vào đêm 24 rạng 25 tháng 10 lịch Nga (tức đêm 6 rạng 7 tháng 11 dương lịch). Cuộc khởi nghĩa đã nổ ra đúng như lời kêu gọi của Lê-nin "phải nổ ra ngay đêm nay chứ không phải ngày mai". Chính phủ công- nông do V.I. Lê-nin đứng đầu đã ra đời. Nước Nga do nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản rút khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất của chủ nghĩa đế quốc. Nhưng, hậu quả của chiến tranh quá nặng nề, lại xuất hiện tình huống mới chống lại bọn bạch vệ và sự can thiệp vũ trang của các nước đế quốc muốn bóp chết nhà nước Xô-viết non trẻ, cho nên nước Nga đã phải áp dụng chính sách cộng sản thời chiến, đồng cam cộng khổ, để giành thắng lợi. Chính quyền Xô-viết được bảo vệ. Nước Nga xóa bỏ chính sách cộng sản thời chiến, cùng các nước trong Liên Xô thực hiện chính sách kinh tế mới, làm cho nền kinh tế Liên Xô phục hồi nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện, kinh tế Nga nói riêng, kinh tế Liên Xô nói chung phát triển chưa từng thấy, đạt những thành tựu kỳ diệu.

Bài học quý giá này đang được vận dụng sáng tạo ở Việt Nam, Trung Quốc và các nước XHCN khác. Bài học bao trùm lên tất cả, đó là Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và giành thắng lợi vĩ đại gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Ðảng Cộng sản do V.I. Lê-nin đứng đầu. Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga đã có cuộc đấu tranh oanh liệt về tổ chức thực tiễn, về tư tưởng, lý luận trong quá trình hình thành và trưởng thành, để bảo đảm tính cách mạng và khoa học, sáng tạo, lần đầu tiên thể hiện một chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga có mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân, trước hết là quần chúng công, nông. Bài học xây dựng Ðảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Nga đủ sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cuộc Ðại Cách mạng Tháng Mười vẫn còn nguyên giá trị và mang tính thời sự nóng hổi ở thời điểm hiện nay. Không xây dựng Ðảng vững mạnh thì không thể nói đến bất cứ một thắng lợi nào của cách mạng vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Cho dù CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, thì thời đại do Cách mạng Tháng Mười vạch ra- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới- vẫn không thay đổi. Cách mạng Tháng Mười soi sáng con đường chúng ta đi tới mục tiêu cao cả: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Bạn trình bày ngắn gọn một chút được hông?:khi (159)::khi (159)::khi (159)::khi (159)::khi (159):
 
L

langtham_98

trời ơi. bạn hay nhỉ, thế bạn đăng nhờ làm hộ chứ có bảo phải phải ngắn gon đâu nhỉ,hahahahaha:-?:-w=))=))
 
M

meongocxi

@: theo mình viết bài là một cách rèn luyện rất tốt và cần thiết nếu muốn học tốt môn Lịch sử, và bên cạnh đó việc khái quát kiến thức một cách ngắn ngọn, dễ nhớ nhất cũng cần thiết, bởi kiến thức rất nhiều, ta không thể nhớ tất cả được mà cần có hệ thống các ý để từ đó triển khai và mỗi người sẽ có một cách viết cho riêng mình.

mình nói gì không phải mong các bạn bỏ qua nhé!^^
 
Top Bottom