lí thuyết sinh nè...!!!

0

0onhox_alone0o

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Phân tích đặc điểm của lá, lục lạp thích nghi với quá trình quang hợp?

Câu 2: Tại sao lá có màu xanh, đỏ, vàng? Lá vàng, đỏ có quang hợp hay không?

Câu 3: Trình bày diễn biến pha sáng của quá trình quang hợp?

Câu 4: Phân biệt pha tối của thực vật C3, C4 và Cam? Phân tích đặc điểm thích nghi của thực vật C4 và thực vật Cam với điều kiện sống

Mọi người làm giúp mình naz
Nhanh nhanh lên.
Thanks nhju nhju
 
Last edited by a moderator:
N

niemtin_267193

Câu 1: Phân tích đặc điểm của lá, lục lạp thích nghi với quá trình quang hợp?

Câu 2: Tại sao lá có màu xanh, đỏ, vàng? Lá vàng, đỏ có quang hợp hay không?

Câu 3: Trình bày diễn biến pha sáng của quá trình quang hợp?

Câu 4: Phân biệt pha tối của thực vật C3, C4 và Cam? Phân tích đặc điểm thích nghi của thực vật C4 và thực vật Cam với điều kiện sống

Mọi người làm giúp mình naz
Nhanh nhanh lên.
Thanks nhju nhju
câu 2:
Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Ngoài chất diệp lục, carotenoid và xantophyl cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trong màng thylacoid của lục lạp.

Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất ánh sáng xanh dương và đỏ, kém ở phần xanh lá của phổ điện từ, do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu cùa lá cây.
các loài cây là có màu xanh đỏ vàng là do số lượng các sắc tố quang hợp trong lục lạp quyết định, --->lá cây màu đỏ và vàng vẫn thực hiận quang hợp bt
cái này có trong SGK rùi mà.
câu 1:
đặc điểm của lá thích nghi với quá trình quang hợp: hình bản dẹt, diện tích bề mặt lá lớn, hướng về phía ánh sáng, có nhiều lỗ khí khổng, số lượng nhiều.
lục lạp: cái này được nói rất rõ trong SGK òi.
câu 3,4 cũng được trình bày rõ trong SGK òi, bạn đọc lại.
đặc điểm thick nghi của thực vật C4, CAM vs ĐK sống: phần ưu thế của 2 loịa thực vật này so vs thực vật C3 (cũng có trong SGK rùi) để thick nghi ĐK thiếu CÒ, as, nươc.
 
Q

quynhdihoc

Câu 1: Đặc điểm lá thích hợp với chức năng quang hợp:
+ HÌnh thái:
- bản mỏng
- luôn hướng vuông góc về phía ánh sáng
+ Cấu tạo:
có từ 1 --> 2 lớp mô giậu chứa nhiều lục lạp nằm ở sát biểu bì.
- dưới mô giậu là mô khuyết chứa các nguyên liệu trong các khoảng trống
- mạch dẫn chứâ nước, ion khoáng vận chuyển sp quang hợp, nguyên liệu
- khí khổng giúp cho việc trao đổi khí, nước.


Câu 2 đã có
Câu 3 : Gồm 2 qt
phản ứng kích thích chất diệp lúc
(bạn viết pt ra )
phản ứng quang phân li nước và photphorin hoá quang hoá nhờ năng lượng kích thích chất diệp lục ở 2 trạng thái chdl * và chdl** thông qua 2 hệ quang hoá : hệ quang hoá I và hệ quang hoá II


Câu 4: Bảng so sánh thì em có thể tự lập hoặc tham khảo trong sách
Ý nghĩa : Với những đặc điểm của từng loại thực vật thì :
-Thực vật C4 có hoạt động quang hợp mạnh có hiệu quả năng suất quanghợp cao, có sự phân công đặc biệt trong chức năng quang hợp
-Thực vật CAM : là đặc điểm thích nghi của thực vật sống trong điều kiện khô hạn kéo dài
Cường độ quang hợp thấp, năng suất sinh học thấp, sinh trưởng pt chậm hơn
 
Top Bottom