Lí thuyết hữu cơ

C

chontengi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CHUYÊN ĐỀ ANĐÊHIT - XETON

A : ANĐÊHIT

Công thức tính đồng phân anđêhit no đơn chức mạch hở

số đồng phân
gif.latex


VD : C3H6O có 1 đp :
gif.latex


C4H8O có 2 đp :
gif.latex


gif.latex



DẠNG I : PHẢN ỨNG CỘNG HIĐRO



gif.latex


- Nếu n anđ = nH2 --> a + x = 1


--> anđêhit no đơn chức mạch hở


- Nếu nH2 = 2.n anđ


--> anđ no 2 chức hoặc anđ đơn chức có 1 lk pi ở gốc.



DẠNG II : PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY.


- Nếu nH2O = nCO2 --> anđ no đơn chức mạch hở.


- Nếu
gif.latex


--> anđ no 2 chức hoặc anđ đơn chức 1 kl pi mạch hở.



DẠNG III : PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG.


gif.latex



nAg = 2.n anđ --> anđ đơn chức


nAg = 4.n anđ --> anđ 2 chức hoặc HCHO


- KHi cho hh 2 anđ pư


gif.latex


--> 1 anđ đơn chức và HCHO


hoặc 1 anđ đơn chức ( khác HCHO) và 1 anđ 2 chức.


B.XETON

Công thức tính số ĐP xeton


gif.latex


- Xeton không có pư tráng gương.


- Pư cháy và cộng H2 tỉ lệ như anđehit



CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC

Công thức tính số ĐP axit no , đơn , hở CnH2nO2


gif.latex


DẠNG I : PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY


- axit no đơn : [TEX]C_nH_{2n}O_2[/TEX]


- axit no 2 chức : [TEX]C_nH_{2n-2}O_4[/TEX]


- axit không no 1 lk đôi đơn chức [TEX]C_nH{2n-2}O_2[/TEX]


* nếu nCO2 = nH2O --> axit no 2 chức


* nếu

gif.latex



--> axit no 2 chức hoặc axit 1 nối đôi đơn chức.


* nếu nCO2 - nH2O = 2.n axit --> axit 2 chức 1 nối đôi
gif.latex


HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3 do có gốc -CHO


Sẽ tiếp tục bổ sung . . .
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

CHUYÊN ĐỀ : ESTE - LIPIT

A . ESTE

1 Công thức tổng quát của este:

* Este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n\geq0, m\geq1)

Nếu đặt x = n + m + 1 thì CxH2xO2 (x \geq 2)

* Este đa chức tạo từ axit đơn chức và rượu đa chức: (RCOO)nR’

* Este đa chức tạo từ axit đa chức và rượu đơn chức R(COOR’)n


[FONT=&quot]CTTQ este sinh bởi Rượu R’(OH)m và Axit R(COOH)n (Pứ este hóa Rm(COO)mnR'n[/FONT]



Note


CT tổng quát : CnH2n+2 – 2a Om (với a là tổng số lk pi ; m là bội của 2 vì este có gốc COO tức 2 oxi trở lên và đa chức thì là bội của 2


Tìm được a và m => CTPT của este .Cách tính [TEX]a=\frac{2x-2+y+t}{2}[/TEX]



Đối với hợp chất CxHyOzNt Còn Với CxHyOz thì bỏ đi t : [TEX]a=\frac{2x-2+y}{2}[/TEX]







PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

[FONT=&quot]1. Đốt cháy một este mà thu được nCO2 = nH2O => thì este đó là este no đơn chức[/FONT]


[TEX]C_nH_{2n}O_2 +\frac{3n-2}{2}O_2---->nCO_2 +nH_2O [/TEX]
[TEX]\frac{nO_2}{n este }=\frac{3n-2}{2}[/TEX] và [TEX]\frac{nCO_2}{n este }=n[/TEX]


Note :CT trên để giải bài tập. Chỉ đối với CT este no , đơn chức.

2. Xác định công thức cấu tạo este hữu cơ đơn chức:


Este đơn chức có CTPT là : CxHyO2 <=>R-COOR’ ĐK : y\leq2x

Ta có 12x + y + 32 = R + R’ + 44.

Khi giải bài toán về este ta thường sử dụng cả hai công thức trên. ,

Công thưc CxHyO2 dùng để đốt cháy.



Note Khi xác định công thức cấu tạo este hữu cơ ta nên chú ý:

- Cho phản ứng: Este + NaOH \RightarrowMuối + Rượu



- Chú ý Tỉ lệ mol: n NaOH / n este= Số nhóm chức este



Nếu đơn chức hay có 1 gốc COO => nNaOH = neste và nEste đơn chức = n muối


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mrượu


Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến lượng NaOH còn dư hay không.


Nếu còn dư thì Chất rắn khan có cả NaOH dư và muối.


Muối của este đơn chức có dạng : R-COONa = MR + 67


3Cho hai chất hữu cơ đơn chức (mạch hở) tác dụng với kiềm tạo ra


a. Hai muối và một ancol thì 2 chất hữu cơ đó có thể là:


(1) [TEX]\left\{\begin{matrix}RCOOR' & & \\ R1COOR' & & \end{matrix}\right.[/TEX] hoặc (2)[TEX]\left\{\begin{matrix}RCOOR' & & \\ R1COOH & & \end{matrix}\right.[/TEX]

- nancol = nNaOH hai chất hữu cơ đó công thức tổng quát (1)

- nancol < nNaOH hai chất hữu cơ đó công thức tổng quát (2)

b. Một muối và một ancol thì hai chất hữu cơ đó có thể là:


- Một este và một ancol có gốc hidrocacbon giống rượu trong este: RCOOR1 và R1OH


- Một este và một axit có gốc hidrocacbon giống axit trong este: RCOOR1 và RCOOH

- Một axit và một ancol học rồi.


c. Một muối và hai ancol có khả năng hai chất hữu cơ đó là:


[TEX]\left\{\begin{matrix}RCOOR' & & \\ R1COOR'' & & \end{matrix}\right.[/TEX] hoặc [TEX]\left\{\begin{matrix}RCOOR' & & \\ R"COOH & & \end{matrix}\right.[/TEX]

.4 Xác định công thức cấu tạo este hữu cơ hai chức:


Nâng cao:

a. Một ancol và hai muối:


R – C – O-R – C – O-R2 +2NaOH ----->R1COONa+R2COONa +R(OH)2
-----||------------ ||
----- O ---------- O


Dựa vào 2: => nNaOH/neste = 2 (vì este 2 chức) => = 2neste = nmuối ; n ancol = n este


b. Hai ancol và một muối:


R – C -R – C – O-R2 +2NaOH ----->R1OH+R2OH +R(COONa)2
------||------- ||

-----O ------ O


[FONT=&quot]nOH- = 2nmuối = 2neste[/FONT]


5.Một số este khi thuỷ phân không tạo ancol: Thêm : (Chú ý trắc nghiệm)


- Este + NaOH =>1 muối + 1 anđehit


veste này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit



VD : RCOOCH=CH2 +NaOH------->RCOONa+ CH3-CHO


*Este +NaOH---------> 1 muối + 1 xeton => este này khi phản ứng taoj rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bâc 2 không bền đồng phân hoá tạo thành xeton


VD:RCOOC(CH3)=CH2 +NaOH------>RCOONa+ CH3-CO- CH3


* Este +NaOH----->2 muối +H2O => este này có góc rượu là phenol hoặc đồng dẳng của phenol


VD:RCOOC6H5 +2NaOH------->RCOONa+C6H5ONa+H2


*Este + NaOH --> 1 sản phẩm duy nhất => este te đơn chức 1 vòng (dơn kín

* Este + H2O -----> 2 sản phẩm đều có phản ứng tráng gương

este thuỷ phân =>axit +rượu => axit có gốc CHO ( chỉ có axit fomic HCOOC ) và rượu có gốc CHO ( gốc -OH liên kết với các bon mang nối đôi => andhit)

VD: HCOO-CH=CH2 +NaOH----------->HCOOH +CH3CHO
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

CHUYÊN ĐỀ : CACBONHIĐRAT

Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m

• Cacbohiđrat được phân thành ba nhóm chính sau đây:

- Monosaccarit: là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được. Ví dụ: glucozơ, fructozơ (C6H12O6)

- Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ: saccarozơ, mantozơ (C12H22O11)

- Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ: tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n



A .GLUCOZƠ ( C6H12O6 :M=180 dvC)

I.Tính chất hóa học
Glucozơ có các tính chất của anđehit (do có nhóm chức anđehit – CHO) và ancol đa chức (do có 5 nhóm OH ở vị trí liền kề)
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol)
a) Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường:
Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam
2C6H12O6 + Cu(OH) ----> (C6H11O6)2Cu + 2H2O
b) Phản ứng tạo este:
C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O ----->C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH
2. Tính chất của anđehit
a) Oxi hóa glucozơ:
- Với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH---->CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
(amoni gluconat)
- Với dung dịch Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng (thuốc thử Felinh)
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH---->CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 2H2O
(natrigluconat) ............... (đỏ gạch)
- Với dung dịch nước brom:
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O -->CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
b) Khử glucozơ:
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 --->CH2OH[CHOH]4CH2OH
(sobitol)
3. Phản ứng lên men
C6H12O6 ------>2C2H5OH+2CO2
C6H12O6--------->2CH3CH(OH)COOH
4. Tính chất riêng của dạng mạch vòng
- Riêng nhóm OH ở C1 (OH – hemiaxetal) của dạng vòng tác dụng với metanol có HCl xúc tác, tạo ra metyl glicozit.
- Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa.
II. ĐIỀU CHẾ
. Điều chế (trong công nghiệp)
- Thủy phân tinh bột với xúc tác là HCl loãng hoặc enzim
- Thủy phân xenlulozơ với xúc tác HCl đặc
(C6H10O5)n + nH2O----------> nC6H12O6
Từ andehit fomic
6HCOOH--------->C6H12O6

III. ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ : FRUCTOZƠ
Fructozơ có tính chất của poliol và của OH – hemiaxetal tương tự glucozơ
- Trong môi trường trung tính hoặc axit, fructozơ không thể hiện tính khử của anđehit, nhưng trong môi trường kiềm, fructozơ lại có tính chất này do có sự chuyển hóa giữa glucozơ và fructozơ qua trung gian là một enđiol
Note Fructozơ không phản ứng được với dung dịch nước brom và không có phản ứng lên men

 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

B .SACCAROZO (C12H22O11 m=342 dcV)

I Tính chất hóa học .
1. Tính chất của ancol đa chức
Dung dịch saccarozơ hòa tan kết tủa Cu(OH)2 thành dung dịch phức đồng – saccarozơ màu xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ----> (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2. Phản ứng của đisaccarit (thủy phân)
Saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ khi:
+ Đun nóng với dung dịch axit
+ Có xúc tác enzim trong hệ tiêu hóa của người

3.Sản xuất đường saccarozơ
Các giai đoạn sản xuất saccarozơ từ mía:
(1) Ép mía để lấy nước mía (12 – 15 % đường)
(2) Đun nước mía với vôi sữa ở 60oC
+ Các axit béo và các protit có trong nước mía chuyển thành kết tủa và được lọc bỏ
+ Saccarozơ chuyển thành muối tan canxi saccarat
C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O ----> C12H22O11.CaO.2H2O
(3) Sục CO2 vào dung dịch và lọc bỏ kết tủa CaCO3 thu được dung dịch saccarozơ có màu vàng
C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 ---> C12H22O11 + CaCO3 + 2H2O
(4) Tẩy màu nước đường bằng khí SO2
(5) Cô đặc dung dịch nước đường (không màu và trong suốt) dưới áp suất thấp. Làm lạnh và dùng máy li tâm tách đường kết tinh.
II – ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ : MANTOZƠ
1. Tính chất hóa học
a) Tính chất của ancol đa chức: giống như saccarozơ
b) Phản ứng của đisaccarit (thủy phân):
Mantozơ bị thủy phân thành 2 phân tử glucozơ khi:
- Đun nóng với dung dịch axit
- Hoặc có xúc tác enzim mantaza Glucozơ
c) Tính khử của anđehit:
Mantozơ có 1 nhóm anđehit nên cho phản ứng tráng bạc, phản ứng khử Cu(OH)2 và phản ứng với dung dịch nước brom



C. TINH BỘT ( [C6H10O5]n M=162n đvC)
1. Phản ứng của polisaccarit (thủy phân)
a) Thủy phân nhờ xúc tác axit vô cơ: dung dịch thu được sau phản ứng có khả năng tráng bạc
(C6H10O5)n + nH2O --->nC6H12O6
b) Thủy phân nhờ enzim:

- Quá trình làm bánh mì là quá trình đextrin hóa bằng men và bằng nhiệt. Cơm cháy là hiện tượng đextrin hóa bằng nhiệt
- Ăn bánh mì, cơm cháy dễ tiêu và có vị hơi ngọt vì phân tử tinh bột đã được phân cắt nhỏ thành các đisaccarit và monosaccarit
2. Phản ứng màu với dung dịch iot (đặc trưng)
- Hồ tinh bột + dung dịch I2 --> hợp chất màu xanh tím
- Đun nóng thì thấy mất màu, để nguội thì màu xanh tím lại xuất hiện
Giải thích: Mạch phân tử của amilozơ không phân nhánh và xoắn thành dạng hình trụ. Các phân tử iot đã len vào, nằm phía trong ống trụ và tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím. Liên kết giữa iot và amilozơ trong hợp chất bọc là liên kết yếu. Ngoài ra, amilopectin còn có khả năng hấp thụ iot trên bề mặt các mạch nhánh. Hợp chất bọc không bền ở nhiệt độ cao, khi đun nóng màu xanh tím bị mất và khi để nguội màu xanh tím xuất hiện trở lại.


SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH (PHẢN ỨNG QUANG HỢP)
6nCO2+5nH2O----->(C6H10O5)n+6nO2
D. XENLULOZO ([C6H10O5]n M=162n đvC)
1.Phản ứng của polisaccarit (thủy phân)

- Xảy ra khi đun nóng xenlulozơ với dung dịch axit vô cơ
(C6H10O5)n + nH2O --->nC6H12O6


- Phản ứng cũng xảy ra nhờ enzim xenlulaza (trong dạ dày trâu, bò…). Cơ thể con người không đồng hóa được xenlulozơ

2. Phản ứng của ancol đa chức

a) Với HNO3/H2SO4 đặc (phản ứng este hóa):
[C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 (đặc) ----> [C6H7O2(OH)2ONO2]n + nH2O
Xenlulozơ mononitrat

[C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 (đặc) -->[C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O
Xenlulozơ đinitrat

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) ----> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Xenlulozơ trinitrat


Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat, xenlulozơ đinitrat được gọi là coloxilin. Coloxilin dùng để chế tạo chất dẻo xenluloit dùng để làm bóng bàn, đồ chơi…

- Hỗn hợp chứa chủ yếu xenlulozơ trinitrat được gọi là piroxilin (làm chất nổ), dùng để chế tạo thuốc súng không khói. Phản ứng nổ xảy ra như sau:
2[C6H7O2(ONO2)3]n ---> 6nCO2 + 6nCO + 4nH2O + 3nN2 + 3nH2

b) Với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc)
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O ---> [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH


Xenlulozơ triaxetat là một loại chất dẻo, dễ kéo thành tơ sợi

c) Với CS2 và NaOH
[C6H7O2(OH)3]n + nNaOH ---> [C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2O

[C6H7O2(OH)2ONa]n + nCS2 ---> [C6H7O2(OH)2OCS–SNa]n
Xenlulozơ xantogenat


Xenlulozơ xantogenat dùng để điều chế tơ visco

d) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde) tạo chất lỏng nhớt dùng để tạo tơ đồng - amoniac.

 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

CHUYÊN ĐỀ : AMIN
AMIN
CTTQ: CxHyNz....| x ≥ 1
..........................|z ≥ 1 (z = 1: Amin đơn chức; z ≥ 2 : Amin đa chức)
..........................| ≈ CxHy – z ⇒ (y – z) chẵn và (y – z) ≤ 2x + 2
CxHy(NH2)n.....|x ≥ 1
.........................|n ≥ 1
........................ |≈ CxHy + n ⇒ (y + n) chẵn và (y + n) ≤ 2n + 2
CnH2n + 2 – 2k – x (NH2)x |n ≥ 1
..............................................|k = 0; 1; 2; 3; 4;…
..............................................|x ≥1

AMIN ĐƠN CHỨC :
CxHyN |x ≥ 1
.............|≈ CxHy – 1 ⇒ (y – 1) chẵn ⇒ y lẻ và (y – 1) ≤ 2x + 2
.............|⇒ y ≤ 2x + 3
CxHy-NH2..| x ≥ 1
...................|≈ CxHy + 1 ⇒ (y + 1) chẵn ⇒ y lẻ và (y + 1) ≤ 2x + 2
....................|⇒ y ≤ 2x + 1

CnH2n + 2 – 2k – 1 NH2 ⇒ CnH2n + 1 – 2kNH2 |n ≥ 1

...........................................................................|k : 0; 1; 2; 3; 4; …

R-NH2 : R là gốc hidrocacbon hóa trị 1 ,khác H

amin đơn chức no mạch hở : CnH2n+1NH2 (n\geq1)
............................................CnH2n+3N (n\geq1)

……………………………. R-NH2 : R là gốc hidrocacbon hóa trị 1 ,khác H


II : DANH PHÁP

Coi các nhóm –NH2 (amino), NHR (N-ankylamino), N-R (N-ankyl-N-ankyl’
R’

amino) như là các nhóm thế gắn vào hiđrocacbon có mạch cacbon dài hơn.

- Đọc tên các gốc hiđrocacbon (liên kết vào N) + amin: R-NH2: Ankylamin.

VD : CH3-NH2: Aminometan CH3CH2NH2: Aminoetan

(CH5N) Metylamin (C2H5NH2; C2H7N) Etylamin



DẠNG 1 : so sánh tính bazo của các amin
Nguyên tăc: * Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên tử N nên thể hiện tính bazo -à đặc trưng cho khả năng nhận proton H+
* Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ ở nguyên tử nitoàlàm tăng tính bazo
* Nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật độ e trên nguyên tử Nito à làm giảm tính bazo
* Lực bazo CnH2n+1NH2 >NH3>C6H5NH2 Amin bậc 2 > Amin bậc 1

Giải thích : do amin bậc 2 (R –NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung tâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2)
-------->amin càng có nhiều gốc ankyl càng lớn àtính bazo càng mạnh còn gốc phenyl càng lớn tính bazo càng yếu

Dạng 3 : Xác định số nhóm chức :
Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) ---> lập tỉ số nH+ /n Amin
Dạng 4: Xác định số mol của amin nếu biết số mol của CO2 và H2O
Nếu đề bài chưa cho amin no ,đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no ,đơn chức .
Khi đốt cháy nH2O >nCO2 , ta lấy :nH2O – nCO2=1,5 n Amin
Lập tỉ lệ nCO2/n Amin =số nguyên tử C
Dạng 5 :tìm CTPT của amin đơn ,nếu biết % khối lượng N
Gọi R là phân tử lượng gốc HC của amin cần tìm ,ta lập hệ thức sau
%N=14/(R+16)
Một số gốc HC thường gặp :
15:CH3- ;27:CH2=CH- ; 29:C2H5- ; 43: C3H7 ;57:C4H9-
Dạng 6 :cho amin tác dụng với dd FeCl3 ,Cu(NO3)2 tạo kết tủa :
Amin có khả năng tác dụng với dd FeCl 3 ,Cu(NO3)2 xảy ra theo phương trình :
3RNH2+FeCl3+3H2O = Fe(OH)3 +3RNH3Cl
2RNH2+Cu(NO3)2+2H2O = Cu(OH)2+2RNH2NO3
Dạng 7 tìm CTPT của amin dựa theo phản ứng cháy Công thức
· + Amin bất kì :CxHyNz với y < 2x+2+z ( y chẵn thì z chẵn ,y lẻ thì z lẻ )
· +Amin đơn chức : CxHyN
· + Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 ;CnH2n+3NH2
· + Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z ,CnH2n+2+zNz

+ Nếu đề cho phần trăm khối lượng từng nguyên tố thì lập CT đơn giản nhất ,dựa vào giả thuyết biện luận .
+ Nếu đề cho số mol sản phẩm thì làm tương tự như dạng 3 ,tìm được số nguyên tử C trung bình ,dựa vào yêu cầu đưa ra công thức đúng
+ Nếu đề bài cho m gam amin đơn chức đốt cháy hoàn toàn trong không khí vừa đủ (chứa 20 % oxi và 80% Nito ) thu được chỉ k mol CO2 hoặc cả k mol CO2 lẫn x mol nito
+ Nếu đề bài cho *** cháy một amin bằng không khí rồi thu đc a mol CO2 .b mol H2O , c mol N2 .ta làm như sau :
Tìm khố lượng O trong CO2 ,H2O =khối lượng Oxi tham gia phản ứng => số mol oxi => số mol N trong không khí =4 nO2 =>số mol N trong phản ứng cháy .Từ đó ta sẽ thu đc số mol C,H, N trong amin => tim CTĐGN=>CTPT
Dạng 8: Cho amin tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl
+Đầu tiên xảy ra phản ứng
NaNO2+HCl---->NaCl +HNO2
+Sau đó tiếp tục :
[FONT=&quot]R-NH2+HNO2---->[FONT=&quot]R-OH+N2+H2O[/FONT]
[/FONT]
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban


[ TIẾP.............]

1. Một số dạng bài tập hay hỏi

a) So sánh lực bazơ của các amin

b) Đếm đồng phân amin, amino axit, peptit…
c) Xác định công thức phân tử amin, amino axit theo phản ứng cháy
d) Xác định công thức phân tử amin theo phản ứng với dung dịch axit hay dung dịch muối
e) Xác định công thức phân tử amino axit theo phản ứng axit – bazơ
f) Xác định công thức cấu tạo của hợp chất
g) Phân biệt – tách các chất

2) Công thức hay dùng
- Công thức độ bất bão hòa (số liên kết π + v) của CxHyNt: [TEX]\Delta =\frac{2x+2+t-y}{2}[/TEX]
- Công thức độ bất bão hòa (số liên kết π + v) của CxHyOzNt:[TEX]\Delta =\frac{2x+2+t-y}{2}[/TEX]

Công thức chỉ đúng khi giả thiết tất cả các liên kết đều là liên kết cộng hóa trị, đối với hợp chất ion thì công thức không còn đúng nữa. Ví dụ CH3COONH4 có [TEX]\Delta =\frac{2.2+2+1-7}{2}=0[/TEX] nhưng trong phân tử CH3COONH4 luôn 1 liên kết π
- Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!
- Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn [TEX]\frac{n!}{2^i}[/TEX]


3. Một số phản ứng cần lưu ý
3CnH2n + 3N + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CnH2n + 4NCl
(H2N)x– R–(COOH)y + xHCl → (ClH3N)x– R–(COOH)y
(ClH3N)x– R–(COOH)y + (x + y)NaOH → (H2N)x– R–(COONa)y + xNaCl + (x + y)H2O
(H2N)x– R–(COOH)y + yNaOH → (H2N)x– R–(COONa)y + yH2O
(H2N)x– R–(COONa)y + (x + y)HCl → (ClH3N)x– R–(COOH)y + yNaCl
2(H2N)x– R–(COOH)y + xH2SO4 → [(H3N)x– R–(COOH)y]2(SO4)n
2(H2N)x– R–(COOH)y + yBa(OH)2 → [(H2N)x–
R–(COO)y]2Bay + 2yH2O



sẽ tiếp tục đc bổ sung
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

[FONT=&quot]CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC[/FONT]
[FONT=&quot]
tiếp . . .


DẠNG II : PHẢN ỨNG CỦA NHÓM CHỨC -COOH.

[/FONT][FONT=&quot]
1.Tác dụng với KL kiềm.[/FONT]
[FONT=&quot]


gif.latex


[/FONT][FONT=&quot]
gif.latex
[/FONT][FONT=&quot] --> m là số nhóm chức.[/FONT]
[FONT=&quot]
- 2 axit tác dụng với Na có
gif.latex
--> 2 axit đều đơn chức.
[/FONT][FONT=&quot]
2.Phản ứng trung hoà.[/FONT]
[FONT=&quot]

gif.latex


- Số nhóm chức axit
gif.latex


- Hiệu khối lượng của muối và axit[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot].
gif.latex
[/FONT][FONT=&quot] ( x là số mol)[/FONT]
[FONT=&quot]
- Hỗn hợp 2 axit mạch thẳng có tỉ lệ :[/FONT][FONT=&quot]
gif.latex
[/FONT][FONT=&quot]

--> có 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức.

[/FONT][FONT=&quot]3.Phản ứng với muối[/FONT][FONT=&quot]

gif.latex


- Nếu sau pư không có khí thoát ra --> Na2CO3 có thể dư , sản phẩm tạo muối NaHCO3

- Phản ứng đốt cháy muối hoặc nung muối.
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
gif.latex

Khi đốt cháy sản phẩm tạo ra là Na2CO3 , CO2 , H2O.

Khi làm bài tập thì ko cần viết PT , chỉ cần bảo toàn ntố là ra.


gif.latex


PT tổng quát .

[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
gif.latex


NOTE :


Một hợp chất hữu cơ tác dụng với Na và tác dụng với Na2CO3 mà kết quả cho


gif.latex
--> tạp chức hiđroxiaxit
gif.latex
[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Aminoaxit
I . Công thức tổng quát .
(H2N)nR(COOH)n’ .|n, n’ ≥ 1
..............................|R: gốc hiđrocacbon hóa trị (n + n’)

(H2N)nCxHy(COOH)n’..| n, n’ ≥ 1
...................................|x ≥ 1
...................................|y + n + n’ ≤ 2x + 2

Amino axit chứa một nhóm amino,
một nhóm chức axit, no mạch hở : H2N-CnH2n-COOH ( n ≥ 1)

II.Cách đọc tên
- Coi các nhóm –NH2 (amino) như là các nhóm thế gắn vào mạch cacbon của axit hữu cơ
- Tất cả amino axit tự nhiên có tên thông thường (nên thuộc lòng một số amino axit tự nhiên có trong chương trình phổ thông, như: glixin, alanin, axit glutamic, lyzin)

VD :


H2N-CH2-COOH Glixin (Glycine, Gly)
…………………..Glicocol (Glicocoll)
…………………Axit amino axetic
…………………Axit amino etanoic



CH3-CH-COOH Alanin(Alanine, Ala)
……...|
……...NH2 --------- Axit α-amino propionic
-----------------Axit 2-amino propanoic

HO-CH2-CH-COOH Serin (Serine, Ser)
..............|
..............NH2 Axit α-amino-β-hiđroxi propionic(Axit 2-amino-3-hiđroxi propanoic)
HS-CH2-CH-COOH.....Xystein (Cysteine, Cys)
...............|.................................Axit 2-amino-3-mercapto propanoic
..............NH2
CH3-S-CH2-CH2-CH-COOH -Metionin (Methionine, Met)
............................|...............-- Acid α-amino-γ-(metylsulfanyl) .butiric
............................NH2.........-- Acid 2-amino-4-(metylsulfanyl) butanoic]

Note : Tất cả amino axit tự nhiên đều thuộc loại α-amino axit, nhóm amino (-NH2) gắn vào cacbon thứ 2 (hay cacbon α) của axit hữu cơ. Ngoài các nhóm –NH2, −COOH, trong amino axit tự nhiên còn chứa các nhóm chức khác như: −OH, HS−, −CO−

III :phản ứng hóa học
1.3 Phản ứng cháy .

[TEX](H_2N)_nC_xH_y(COOH)_n' +(x+\frac{y}{4}+\frac{n}{2}+\frac{n'}{4}) O_2 --------->(x+n')CO2 +\frac{y+2n+n'}{2} H_2O +\frac{n}{2} N_2[/TEX]
Amino axit đồng đẳng glixin:
[TEX]H_2N-C_nH_{2n}-COOH + (\frac{3n}{2}+\frac{3}{4}) O_2 ------>(n + 1)CO_2 + (n+\frac{3}{2})H2O +\frac{1}{2} N2[/TEX]

Ta có công thức tổng quát của amino axit [TEX]C_nH_{2n+2-2k-x-y}(NH_2)_x(COOH)_y[/TEX] và đc chuyển thành [TEX]C_mH_{2m+2+x-2k-2y}O_{2y}N_x[/TEX]với [TEX] m=n+x2;k\geq0;y\geq1;x\geq1[/TEX]
[TEX]C_mH_{2m+2+x-2k-2y}O_{2y}N_x+\frac{3m+1+0,5x-5y-k}{2}O_2--->mCO_2+(m+1-k-y+\frac{x}{2})H_2O+\frac{x}{2}[/TEX]

Nếu 2 hay nhiều amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng thì ta có công thức là [TEX]C_nH_{2n+2+x-2k-2y}O_{2y}N_x[/TEX]

[TEX]C_nH_{2n+2+x-2k-2y}O_{2y}N_x+\frac{3n+1+0,5x-5y-k}{2}O_2--->nCO_2+(n+1-k-y+\frac{x}{2})H_2O+\frac{x}{2}[/TEX]

*Nếu tính đc n CO2 <n H2O <=>[TEX](n+1-k-y+\frac{x}{2})a>na <=>y+k< 1+ \frac{x}{2}[/TEX]

*khi x=1 --->y=1 và k=0 ----> đó là các amino axit no ,chứa một nhóm --NH2 và 1 nhóm --COOH .

[TEX]nHO_2 -nCO_2=\frac {a}{2}--->a=2(nH_2O-nCO_2)[/TEX]
[TEX] ------> n = \frac{nCO_2}{a} = \frac{nCO_2}{2(nH_2O -nCO_2)} [/TEX]
*khi x=2 -->y=1 và k=0 ---> đó là amino axit no ,chứa hai nhóm chức --NH2 và 1 nhóm --COOH
[TEX]nH_2O-nCO_2 =a ----> n=\frac{nCO_2}{a}=\frac{nCO_2}{nH_2O -nCO_2}[/TEX]
Nếu đề chưa cho số nhóm -NH2 mà tính đc nCO2 < nH2O thì đó là các amino axit no ,chứa một nhóm -- COOH và một hoặc hai nhóm -NH2 (x-2 ) trong phân tử
Sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch kiềm N2 và O2 dư không bị hấp thụ

3.2. Amino axit là chất lưỡng tính, nó tác dụng được cả axit lẫn kiềm

[TEX]H_2N-R-COOH + H^+--------->H_3N+-R-COOH[/TEX]

[TEX]H_2N-R-COOH + OH^- ------>H_2N-R-COO^- + H_2O[/TEX]

Note :(NH2)y-R-(COOH)x
- Nếu x=y --> dd aminoxait trung tính --> quỳ không đổi màu ( glixin ,alanin )
-Nếu x>y--> dd aminoaxit axit --->làm quỳ tím hóa đỏ ( axit glutamic ,axit aspartic )
- Nếu x<y ---> dd aminoaxit bazo ----> làm quỳ tím hóa xanh ( lizin )

VD :
[TEX]H_2N-CH_2-COOH + HCl ----------------->Cl^- H_3N^+-CH_2-COOH[/TEX]
Glixin.............................. Axit clohiđric .............Muối clorua của glixin
Axit amino axetic ..............................................Axit metylamoni clorua axetic
[TEX]H_2N-CH_2-COOH + NaOH ---------------->H_2N-CH_2-COONa + H_2O[/TEX]
Glixin ...............................Natri hiđroxit ................Muối natri của glixin
Axit amino axetic.................................................... Natri amino axetat

Bài tập tính lưỡng tính của aminoaxit

TH1 :ta có sơ đồ bài toán : R(NH2)x(COOH)y + dd HCl ---> dd A + NaOH --->dd B
khi đó ta xem dung dịch A gồm R(NH2)y(COOH)y và HCl +NaOH

R(NH2)x(COOH)y +yNaOH---->R(NH2)x(COONa) +yH2O

HCl+NaOH ---->NaCl +H2O

TH2 ;ta có sơ đồ bài toán là : R(NH2)x(COOH)y +NaOH --------> dd A +HCl -----> dd B
khi đó dung dịch A gồm : R(NH2)x(COOH)y và NaOH tác dụng với HCl

R(NH2)x(COOH)y+xHCl ------->[R(NH3)x(COOH)y]Clx +XH2O

NaOH+HCl--------->NaCl +H2O



3.3. Amino axit tác dụng với rượu tạo hợp chất có mang nhóm chức este
[TEX]H_2N-R-COOH + R'OH-----------> H2N-R-COOR'+ H2O[/TEX]
Thí dụ:
[TEX]H2N-CH2-COOH + C2H5OH --------------------> H2N-CH2-COOC2H5 + H2O[/TEX]
Glixin; Axit amino axetic... Rượu etylic.................... Etyl amino axetat

Sản phẩm tạo ra ở dạng muối, lấy sản phẩm cho tác dụng với amoniac để tái tạo nhóm chức amin (-NH2)

4.4. Amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng, đồng trùng ngưng tạo đipeptit, tripeptit,…, polipeptit
Thí dụ:
[TEX]H2N-CH2-COOH + H2N-CH2-COOH------> H_2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + H2O[/TEX]
Glixin ....................Glixin........................... Nhóm chức amit, liên kết peptitĐipeptit Gly-Gly
[TEX]n H_2N-CH_2-COOH-----> (-NH-CH_2-CO-)_n + nH_2O[/TEX]
Glixin ...........................................Polipeptit của glixin
[TEX]H_2N-CH_2-COOH + H_2N-CH(CH_3)-COOH + H_2N-CH_2-COOH --------->H_2N-CH_2-CO-NH-CH(CH_3)-CO-NH-CH_2-COOH + 2H_2O[/TEX]
..........................................................................................................................tripeptit Gly-Ala-Gly
[TEX]nH_2N-CH_2-COOH +nH_2N-CH(CH_3)-COOH--------------------->(-HN-CH_2-CO-NH-CH(ch_3)-CO-)_n+2nH_2O [/TEX]

Glixin ...........Alanin............................................................................................ Polipeptit Gly-Ala
Note
--Từ n aminoaxit khác nhau ta có n! Số peptit. Nhưng nếu có i cặp aminoaxit giống nhau thì công thức tính sốpeptit là :[TEX] \frac{n!}{2^i}[/TEX]


--Amino axit ở trạng thái tinh thể rắn, không màu, hầu hết hòa tan dễ trong nước. Sở dĩ amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao và hòa tan nhiều trong nước vì chúng tồn tại dạng ion lưỡng cực hay muối nội phân tử (nhóm –COOH, sau khi cho H+, mang điện tích âm; nhóm –NH2, sau khi nhận H+, mang điện tích dương).
 
Last edited by a moderator:
L

lamtv36

CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC

Công thức tính số ĐP axit no , đơn , hở CnH2nO2



DẠNG I : PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY

- axit no đơn :

- axit no 2 chức :

- axit không no 1 lk đôi đơn chức

* nếu nCO2 = nH2O --> axit no 2 chức
số mol CO2 = số mol H2O thì là axit no đơn chức
số mol COố mol CO
 
Top Bottom