[Lí 9] Tính điện trở tương đương

T

tung1791995

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề bài :

Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều được uốn thành tam giác vuuong cân tại C. Trung điểm O của cạnh huyền AB vs B được nối với nhau bằng đoạn ODB, cũng tạo với OB 1 tam giác vuông cân tại D. Biết điện trở AO là R, hãy tính R tương đương của đoạn AB
 
T

tuna95

theo mình biết thì bài này quy về 2 loại mạch quen thuộc là mạch // và mạch nối tiếp thôi.
Mình không thể post bài và kết quả của mình lên được, đánh đúng mà khi pót nó bị sao ấy/:)
Đặt ẩn x là căn bậc hai của 2 vậy:D
Rab=(2(4+x)R)/(5+4x)
Sorry nha

uhm. Mình chỉ bạn các bước và kết quả từng bước nha^^trong tam giác ODB, OB=R thì mỗi cạnh góc vuông có độ dài (Rx)/2(x là căn bậc hai của hai nha)Điện trở của chúng là Rx
Cậu vẽ hình ra thì sẽ thấy (AO nt ((OD nt BD)// OB) )//(AC nt CB)
Tam giác ODB bao gồm (OD nt DB)//OB. Cậu tính điện trỏ nha
Đoạn AOB bao gồm AO nt OBD. Sau đó tính R(gọi là M)
Sau đó cậu tính RAB = (AC nt CB)// M
Chỗ nào không hiểu cậu cứ hỏi. Mình diễn đạt lủng củng quá^^
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

bạn vẽ hình ra đi, mình ko bik vẽ.

đặt điện trở của đoạn AC là R1 ( MẤY CÁI NỲ BẠN KO CẦN ĐẶT CŨNG ĐC, ĐỂ CHO KHỎI RẮC RỐI NÊN MÌNH ĐẶT VẬY THÔI)
----------------------------BC là R2
--------------------------- AO là R3
----------------------------BO là R4
----------------------------OD là R5
-----------------------------DB là R6

MẠCH ĐIỆN NHƯ SAU: ( R1 nt R2) // ( R3 nt ( R4//( R5 nt R6)))

tg ABC có : Rab^2 = 2. Rac^2 ( tg vuông cân)

hay ( R3 + R4)^2 = 2. R1^2

( R + R) ^2 = 2.R1^2

=> R1 = [TEX]\sqrt[2]{2}[/TEX] . R

=> R2 = R1 = [TEX]\sqrt[2]{2}[/TEX] . R

tg ODB có: Rob^2 = 2. Rod ^2

hay R4 ^2 = 2. R5^2

R^2 = 2. R5^2

=> R5 = [TEX]\frac{R}{\sqrt[2]{2}}[/TEX]

=> R6 = R5 = [TEX][/TEX]

R56 = R5 + R6 = [TEX]2 . \frac{R}{\sqrt[2]{2}}[/TEX] = [TEX]\sqrt[2]{2} . R[/TEX]

R456 =[TEX] \frac{R4 . R56}{R4 + R56} [/TEX]= [TEX]\frac{\sqrt[2]{2}. R}{\sqrt[2]{2}+1}[/TEX] ( CHỖ NÀY BẠN THẾ VÔ NGHEN MÌNH CHỈ CHO ĐÁP ÁN THÔI)

R3456 = R3 + R456 = R +[TEX] \frac{\sqrt[2]{2}. R}{\sqrt[2]{2}+1}[/TEX] = [TEX]\frac{R. ( 2.\sqrt[2]{2} + 1}{\sqrt[2]{2}+1}[/TEX]

R12 = R1 + R2 =[TEX] 2. \sqrt[2]{2}.R[/TEX]

=> RAB = [TEX]\frac{R12. R3456}{R12 + R3456}[/TEX] = [TEX]R. \frac{8 + 2.\sqrt[2]{2}}{5 + 4\sqrt[2]{2}}[/TEX]

ĐÚNG THÌ THANKS CHO TỚ 1 PHÁT NGHEN!!! MÌNH LÀ NEW MEM NÊN RẤT VUI KHI ĐƯỢC GẶP MỌI NGƯỜI. AI ĐANG CHUYÊN LÝ THÌ CHO MÌNH XIN NIK CHAT NHA, HỌC HỎI KINH NGHIỆM ĐỂ 1 THÁNG NỮA ĐI THI Ý MÀ!!

hình nè: (hic, mới bik tải hình lên)

3L0.7393123_1_1.bmp


cứ vận dụng định lý pitago mà tính thôi
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom