[lí 9 ] quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

V

vitcon10

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mọi n` giúp mình nha mình thank nhiu` nhiu` lem'

chiếu 1 tia sáng từ không khí vào cốc thuỷ tinh đựng nước hình trụ hỏi góc tới

bằng bao


nhiu độ để tia khúc xạ cuối cùng ra khỏi cốc song song với tia tới

các pác giúp nhé

đang cần gấp

chúc mọi người 1 nắm mới an khang thịnh vượng
 
A

angel_234

mình nghĩ thế này:
nếu tia khúc xạ song song tia tới, mà 2 tia lại có chung 1 điểm là điểm tới nên tia kx phải trùng tia tới
khi đó góc tới = 0 độ
 
T

tuna95

Mình không biết nhưng mà lúc đó không chỉ có khúc xạ 1 lần.Mình không hiểu lắm về câu hỏi. Bạn muốn tia khúc xạ cuối cùng song song với tia tới nào.Nói thật mình làm ít bài tạp về chương này lắm nên không có kinh nghiệm ...^^
 
Last edited by a moderator:
D

donghxh

mình nghĩ tia cuối cùng là tia khúc xạ đi qua thủy tinh.khúc xạ 2 lần , 1 lần đi qua nước và 1 lần đi qua thủy tinh
 
H

huutrang93

mọi n` giúp mình nha mình thank nhiu` nhiu` lem'

chiếu 1 tia sáng từ không khí vào cốc thuỷ tinh đựng nước hình trụ hỏi góc tới

bằng bao


nhiu độ để tia khúc xạ cuối cùng ra khỏi cốc song song với tia tới

các pác giúp nhé

đang cần gấp

chúc mọi người 1 nắm mới an khang thịnh vượng

Sau này lên lớp 11 các bạn sẽ được học cách chứng minh: Xét 1 môi trường A bị giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song, 1 tia sáng đi vào ở môi trường A và đi ra ở môi trường A thì trong môi trường A dù có bao nhiêu môi trường khác đi nữa, 2 tia sáng này vẫn song song nhau
Điều đó có nghĩa tia tới đi vào từ không khí thì tia ló đi ra không khí chắc chắn sẽ song song với nó
Vậy bài toán này trở thành xác định vị trí tia tới để tia khúc xạ cuối cùng nằm trên mặt phẳng song song với mặt phẳng nước
Trường hợp cốc thủy tinh là rất lớn thì góc tới không giới hạn
 
Top Bottom