L
lapblock
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Ghi nhớ:Mạch cầu là mạch dùng phổ biến trong các phép đo chính xác ở phòng thí nghiệm điện.
Mạch cầu được vẽ như H1:
Các điện trở R1,R2,R3,R4 gọi là các cạnh của mạch cầu, điện trở R5 có vai trò khác biệt gọi là đường chéo của mạch cầu (Người ta không tính thêm đường chéo nối giữa A và B.Vì nếu có thì ta coi đường chéo đó mắc song song với mạch cầu).
Phân loại:Người ta phân mạch cầu thành hai loại:Mạch cầu cân bằng và mạch cầu không cân bằng.
Khi đặt vào A và B một hiệu điện thế U khác 0. Nếu dòng điện qua R5 bằng 0 thì được mạch cầu cân bằng. Nếu I5 khác 0 thì được mạch cầu không cân bằng. Mạch cầu cân bằng được dùng trong phép đo lường điện. Mạch cầu không cân bằng được phân làm hai loại:
- Loại có 1 trong 5 điện trở bằng 0, thường dùng để luyện tập các định luật về dòng không đổi.
- Loại mạch cầu tổng quát không cân bằng có đủ cả 5 điện trở được giải bằng các phương pháp đặc biệt.
$1. MẠCH CẦU CÂN BẰNG
Tính chất của mạch cầu cân bằng:
a,Về cường độ dòng điện:
- Theo hàng ngang, các dòng điện bằng nhau:
I1 = I2 I3 =I4 (1)
- Theo cột dọc, các dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở của chúng:
[tex]\frac{I1}{I3}=\frac{R3}{R1}[tex] ; [tex]\frac{I2}{I4}=\frac{R4}{R2}[tex] (2) [B]b,Về các hiệu điện thế:[/B] -Theo cột dọc, các hiệu điện thế bằng nhau: U1=U3 ; U2=U4 (3) -Theo hàng ngang, các hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở: [tex]\frac{U1}{R1}=\frac{U2}{R2}[tex] ; [tex]\frac{U3}{R3}=\frac{U4}{R4}[tex] (4) [B]c,Về điện trở[/B] Từ (1) và (2) (hoặc từ (3) và (4)) ta có công thức cầu cân bằng: [tex]\frac{R1}{R2}=\frac{R3}{R4}[tex] (5) [I]Chú ý:[/I]Công thức (5) lập ngay trên hình vẽ của mạch cầu, trong đó 4 điện trở có vị trí như các trung tỉ và ngoại tỉ của một tỉ lệ thức. Khi mạch cầu cân bằng thì ta bỏ qua R5 để tính điện trở tương đương của mạch cầu. [I](Mạch cầu không cân bằng hãy chờ kì sau![/I]:cool:[/tex]
Mạch cầu được vẽ như H1:
Các điện trở R1,R2,R3,R4 gọi là các cạnh của mạch cầu, điện trở R5 có vai trò khác biệt gọi là đường chéo của mạch cầu (Người ta không tính thêm đường chéo nối giữa A và B.Vì nếu có thì ta coi đường chéo đó mắc song song với mạch cầu).
Phân loại:Người ta phân mạch cầu thành hai loại:Mạch cầu cân bằng và mạch cầu không cân bằng.
Khi đặt vào A và B một hiệu điện thế U khác 0. Nếu dòng điện qua R5 bằng 0 thì được mạch cầu cân bằng. Nếu I5 khác 0 thì được mạch cầu không cân bằng. Mạch cầu cân bằng được dùng trong phép đo lường điện. Mạch cầu không cân bằng được phân làm hai loại:
- Loại có 1 trong 5 điện trở bằng 0, thường dùng để luyện tập các định luật về dòng không đổi.
- Loại mạch cầu tổng quát không cân bằng có đủ cả 5 điện trở được giải bằng các phương pháp đặc biệt.
$1. MẠCH CẦU CÂN BẰNG
Tính chất của mạch cầu cân bằng:
a,Về cường độ dòng điện:
- Theo hàng ngang, các dòng điện bằng nhau:
I1 = I2 I3 =I4 (1)
- Theo cột dọc, các dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở của chúng:
[tex]\frac{I1}{I3}=\frac{R3}{R1}[tex] ; [tex]\frac{I2}{I4}=\frac{R4}{R2}[tex] (2) [B]b,Về các hiệu điện thế:[/B] -Theo cột dọc, các hiệu điện thế bằng nhau: U1=U3 ; U2=U4 (3) -Theo hàng ngang, các hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở: [tex]\frac{U1}{R1}=\frac{U2}{R2}[tex] ; [tex]\frac{U3}{R3}=\frac{U4}{R4}[tex] (4) [B]c,Về điện trở[/B] Từ (1) và (2) (hoặc từ (3) và (4)) ta có công thức cầu cân bằng: [tex]\frac{R1}{R2}=\frac{R3}{R4}[tex] (5) [I]Chú ý:[/I]Công thức (5) lập ngay trên hình vẽ của mạch cầu, trong đó 4 điện trở có vị trí như các trung tỉ và ngoại tỉ của một tỉ lệ thức. Khi mạch cầu cân bằng thì ta bỏ qua R5 để tính điện trở tương đương của mạch cầu. [I](Mạch cầu không cân bằng hãy chờ kì sau![/I]:cool:[/tex]
Last edited by a moderator: