[li 9] điện

S

swinggirl.95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có ba điện trở giống nhau được mắc với nhau rồi mắc nối tiếp với 1 am pe kế vào một nguồn điện hiệu điện thé U không đổi. Am pe kế có điện trở raats nhỏ. Số chỉ của ampe kế cho biết cường độ dònh điện mạch chính
1. có mấy cách mắc mạch điện.
2. Khi quan sát số chỉ của ampe kế trong mỗi mạch điện người ta thấy có 1 mạch điện mà số chỉ của ampe ké là nhỏ nhất và bằng 0,3 A. Đó là mạch điện nào? Tìm số chỉ của ampe kế trong các cách mắc mạch điện khác.
Câu 1 và 2 mình làm được nhưng mình không biết cách trình bày. Mọi người giúp mình nhé? Thanks nhìu :D
 
H

huutrang93

có ba điện trở giống nhau được mắc với nhau rồi mắc nối tiếp với 1 am pe kế vào một nguồn điện hiệu điện thé U không đổi. Am pe kế có điện trở raats nhỏ. Số chỉ của ampe kế cho biết cường độ dònh điện mạch chính
1. có mấy cách mắc mạch điện.
2. Khi quan sát số chỉ của ampe kế trong mỗi mạch điện người ta thấy có 1 mạch điện mà số chỉ của ampe ké là nhỏ nhất và bằng 0,3 A. Đó là mạch điện nào? Tìm số chỉ của ampe kế trong các cách mắc mạch điện khác.
Câu 1 và 2 mình làm được nhưng mình không biết cách trình bày. Mọi người giúp mình nhé? Thanks nhìu :D

a) Có 4 cách mắc
b) dễ thấy mạch điện có cường độ mạch chính lớn nhất là (R//R//R)
[TEX]\Rightarrow \frac{3U}{R}=0,3 \Rightarrow \frac{U}{R}=0,1[/TEX]
Số chỉ ampe kế trong các trường hợp:
[TEX]* R//(RntR)[/TEX]
[TEX]I=\frac{U.3R}{R.2R}=1,5\frac{U}{R}=0,15 (A)[/TEX]
[TEX]* Rnt(R//R)[/TEX]
[TEX]I=\frac{U}{0,5R+R}=\frac{2}{3}\frac{U}{R}=\frac{1}{15} (A)[/TEX]
[TEX]* RntRntR[/TEX]
[TEX]I=\frac{U}{3R}=\frac{1}{3}\frac{U}{R}=\frac{1}{30}[/TEX]
 
N

nguoiquaduong019

a) Có 4 cách mắc
b) dễ thấy mạch điện có cường độ mạch chính lớn nhất là (R//R//R)
[TEX]\Rightarrow \frac{3U}{R}=0,3 \Rightarrow \frac{U}{R}=0,1[/TEX]
Số chỉ ampe kế trong các trường hợp:
[TEX]* R//(RntR)[/TEX]
[TEX]I=\frac{U.3R}{R.2R}=1,5\frac{U}{R}=0,15 (A)[/TEX]
[TEX]* Rnt(R//R)[/TEX]
[TEX]I=\frac{U}{0,5R+R}=\frac{2}{3}\frac{U}{R}=\frac{1}{15} (A)[/TEX]
[TEX]* RntRntR[/TEX]
[TEX]I=\frac{U}{3R}=\frac{1}{3}\frac{U}{R}=\frac{1}{30}[/TEX]

câu đầu tiên của anh sai rồi, phải là cường độ dòng điện nhỏ nhất chứ.

nhưng mà theo em, ko nên dùng từ " dễ thấy được" để tìm mạch có cường độ dòng điện nhỏ nhất mà phải giải thik ra. bài làm của em nè:

mạch (RntR ntR)
[TEX]R_m = 3R[/TEX]

=>[TEX]I=\frac{U}{3R}[/TEX] ( 1)

MẠCH : Rnt( R//R)

[TEX]R_m = \frac{3R}{2}[/TEX]
=>[TEX] I' = \frac{2.U}{3R}[/TEX] (2)

mạch : R//R//R
[TEX]R_m = \frac{R}{3}[/TEX]

=> [TEX]I'' = \frac{3U}{R}[/TEX] (3)

mạch: R// ( RntR)
[TEX]R_m = \frac{2R}{3}[/TEX]
=> [TEX]I''' = \frac{3U}{2R}[/TEX] (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => I có giá trị nhỏ nhất hay mạch : (R nt R nt R )có giá trị cường độ dòng điện nhỏ nhất.

=> ...... các bước còn lại chắc giống như anh
em chỉ xin "ý kiến" chỗ đó thôi:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom