[lí 9]điện trở

C

changbg

bạn vẽ mạch điện ra được không
tớ không thể vẽ được
I4 //I5 thì làm sao mà có cùng 1 I để đo ( I2//I5)
xem lại đề nhé
 
N

nhimxu_thichxuxu

cho mạch điện : {{[R3// R6]nối tiếp R2]//R5}nối tiếp với R1 }//R4
A1 đo I4; A2đo I4+I5; A3 đo I4+I5+I6
A đo IAB
R1=R2=2ôm
R3=R4=R5=R6=4ôm
Rcác A~0
khi Achỉ 6 am pe thì các Acòn lại chỉ bao nhiêu?
Dễ dàng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch: [TEX]R_td=2 \Omega[/TEX]
[TEX] \Rightarrow U_AB=I_AB . R_td= 6.2=12[/TEX]
[TEX] \Rightarrow I_4= U: R_4=12: 4=3 A[/TEX]
[TEX] \Rightarrow I_12356= I_AB - I_4= 6-3=3 A[/TEX]
mà: [TEX]I_12356=I_2356=I_1=3A[/TEX]
Ta có:
[TEX]\frac {I_{236}}{R_5}=\frac{I_5}{R_236}=\frac{I_236+I_5}{R_5+R_236}=\frac{I_2356}{4+4}=3:8=0,375[/TEX]
[TEX] \Rightarrow I_236=0,375.R_5=0,375. 4=1,5 \Rightarrow I_2=I_36=I_236=1,5[/TEX]
[TEX]\Rightarrow I_5=3-1,6=1,5[/TEX]
[TEX]R_3//R_6; I_36=1,5[/TEX] dễ dàng tính được [TEX]I_3=I_6=0,75[/TEX]
vây:
[TEX]I_1=3, I_2=1,5; I_3=I_6=0,75; I_4=3; I_5=1,5[/TEX] . Bạn tu tính các A nhé
 
Last edited by a moderator:
M

mikonguyen

đề đúng mà 'chẳng qua các bạn k giải dc t hui
mình giải dc rùi
ban nhím xù trả lời đúng đó
 
T

tuyetnhung15

Tại sao cho muối vào nuớc nóng nhanh tan hơn nuớc nguội. Cac bạn ơi giúp mình với

Tại sao cho muối vào nuớc nóng nhanh tan hơn nuớc nguội. Cac bạn ơi giúp mình với?
|-)
 
B

baby_banggia34

vì khi cho vào nc nóng các phân tử muối cđộng nhanh hơn và ko ngừng về mọi phía nên muối tan nhanh hơn
 
C

changbg

vì khi cho vào nc nóng các phân tử muối cđộng nhanh hơn và ko ngừng về mọi phía nên muối tan nhanh hơn

bạn giải thích như vậy chưa đủ
đáy mới chỉ là cáh hiểu thôi
còn nếu muốn được điểm tối đa thì phải nói đầy đủ các ý sau:
__ muối và nước đều được cấu tạo từ nguyên tử , phân tử, giữa chũng có khoảng cách và chũng luôn không ngừng chuyển động hỗn độn về mọi phía
__ khi nước nóng lên, tức là nhiệt năng của nó tăng lên
mà nhiệt năng bằng tổng các động năng của nguyên tử , phân tử cấu tạo nên nó. do đó nhiệt độ tăng đồng nghĩa với việc động năng của các nguyên tử , phan tử tăng hay nó chuyển động nhanh hơn .
do đó mà khi cho vào nước nóng thì nó sẽ tan nhanh hơn

các bạn thấy được thì thanks mình cái nha !:D:D:D:p
 
H

harry18

Thế tại sao xà phòng tan nhiều trong nước lạnh?

Thực ra, độ tan của 1 chất phụ thuộc vào nhiệt độ vì nó còn phụ thuộc vào bản chất phản ứng hoà tan chất đó.
Nếu phản ứng hòa tan chất là phản ứng toả nhiệt thì chất đó tan nhiều trong nc lạnh, và ngc lại
Đa số các pứ hoà tan các chất rắn đều là pứ thu nhiệt (đường, muối...), nhưng cũng có 1 số chất rắn khj phản ứng là pứ toả nhiệt (xà phòng, Ca(OH)2..).
 
Top Bottom