[Lí 9]Công và công suất

L

lequochoanglt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/
[FONT=Verdana[IMG]http://c.upanh.com/uploads/30-Dec-2009/yk8mpcxiwz36t3ui9x6.gif[/IMG][/FONT]
Cho 6 bóng đèn giống nhau như hình vẻ.UAB không đổi lúc đó mỗi đèn có công suất là 25W.Hỏi nếu một đèn đứt dây tóc thì mỗi đèn có công suất là bao nhiêu.
2/
rwmqisqthsygikl2ow30.gif

Cho hệ cơ học như hình vẽ.bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối.thanh AB quay được quanh điểm B.Hê đang ở trạng thái cân bằng.P1=2000N, l1=30cm,l2=15cm.tìm P2 khi:
1.thanh AB có khối lượng không đáng kể.
2.thanh AB đồng chất có trọng lượng 1000N.

 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

1/
[FONT=Verdana[IMG]http://c.upanh.com/uploads/30-Dec-2009/yk8mpcxiwz36t3ui9x6.gif[/IMG][/FONT]
Cho 6 bóng đèn giống nhau như hình vẻ.UAB không đổi lúc đó mỗi đèn có công suất là 25W.Hỏi nếu một đèn đứt dây tóc thì mỗi đèn có công suất là bao nhiêu.
2/
rwmqisqthsygikl2ow30.gif

Cho hệ cơ học như hình vẽ.bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối.thanh AB quay được quanh điểm B.Hê đang ở trạng thái cân bằng.P1=2000N, l1=30cm,l2=15cm.tìm P2 khi:
1.thanh AB có khối lượng không đáng kể.
2.thanh AB đồng chất có trọng lượng 1000N.

Bài 1:
untitled-44.jpg

Xét các bóng đèn khi chưa cháy
[TEX]R_{td}=\frac{R}{3}+\frac{R}{3}=\frac{2R}{3}[/TEX]
Công suất toàn mạch [TEX]P=6.25=150 (W)[/TEX]
Xét khi đã cháy 1 bóng đèn
[TEX]R_{td}=\frac{R}{2}+\frac{R}{3}=\frac{5R}{6} \Rightarrow P_{toanmach}=150.\frac{2.6}{5.3}=120 (W)[/TEX]
Gọi P_1 là công suất của mỗi đèn ở nhánh 2 đèn
P_2 là công suất của mỗi đèn ở nhánh 3 đèn
[TEX]\Rightarrow \frac{P_1}{R_{AC}}=\frac{P_2}{R_{BC}} \Rightarrow P_1=1,5.P_2[/TEX]
Mà [TEX]2P_1+3P_2=120 \Rightarrow P_1=30 (W);P_2=20 (W)[/TEX]
Bài 2:
Do có 1 ròng rọc động nên lực căng dây tại điểm A bằng
[TEX]T=\frac{P_1}{2}=1000 (N)[/TEX]
Công thức đòn bẩy
[TEX]T.l_1=P_2.(l_1-l_2) \Leftrightarrow 1000.30=P_2.15 \Rightarrow P_2=2000 (N)[/TEX]
Vậy
a) 2000 N
b) 1000 N
 
Last edited by a moderator:
G

giotmohoicuoicung

Bạn huutrang93 cho mình hỏi cái: mạch trong 2 trường hợp đều có U khong đổi thì R phải tỉ lệ nghịch với P chứ nhưng sao bạn làm : P1/RAC=P2/RBC. Mong bạn chỉ giúp chỗ này ! Mình nghĩ bạn nhầm chỗ này, lẽ ra P1/RBC=P2/RAC
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Bạn huutrang93 cho mình hỏi cái: mạch trong 2 trường hợp đều có U khong đổi thì R phải tỉ lệ nghịch với P chứ nhưng sao bạn làm : P1/RAC=P2/RBC. Mong bạn chỉ giúp chỗ này ! Mình nghĩ bạn nhầm chỗ này, lẽ ra P1/RBC=P2/RAC

Điện trở toàn mạch thay đổi thì dĩ nhiên U_AC và U_BC cũng phải thay đổi
Còn biểu thức đó suy ra từ
[TEX]I=I_{AC}=I_{BC} \Rightarrow I^2_{AC}=I^2_{BC}=\frac{P_1}{R_{AC}}=\frac{P_2}{R_{BC}}[/TEX]
 
A

anhemanhminh

Bài 1:

Xét các bóng đèn khi chưa cháy
R_{td}=\frac{R}{3}+\frac{R}{3}=\frac{2R}{3}
Công suất toàn mạch P=6.25=150 (W)
Xét khi đã cháy 1 bóng đèn
R_{td}=\frac{R}{2}+\frac{R}{3}=\frac{5R}{6} \Rightarrow P_{toanmach}=150.\frac{2.6}{5.3}=120 (W)
Gọi P_1 là công suất của mỗi đèn ở nhánh 2 đèn
P_2 là công suất của mỗi đèn ở nhánh 3 đèn
\Rightarrow \frac{P_1}{R_{AC}}=\frac{P_2}{R_{BC}} \Rightarrow P_1=1,5.P_2
Mà 2P_1+3P_2=120 \Rightarrow P_1=30 (W);P_2=20 (W)
Bài 2:
Do có 1 ròng rọc động nên lực căng dây tại điểm A bằng
T=\frac{P_1}{2}=1000 (N)
Công thức đòn bẩy
T.l_1=P_2.(l_1-l_2) \Leftrightarrow 1000.30=P_2.15 \Rightarrow P_2=2000 (N)
Đáp Số:a,2000 N
b,1000 N
 
Top Bottom