Vật lí [Lí 8] Câu hỏi về chuyển động

V

vuduyhungchuot

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có 2 câu hỏi, thử xem các bạn có làm được không nhé:
1. Ở thời điểm nào trên Trái đất, các bạn chuyển động nhanh hơn so với Mặt trời?
2. Có điểm nào ở bánh xe của tàu hỏa (ví dụ là tuyến Nam-Bắc, TPHCM-Hà Nội chẳng hạn) lại chạy ngược lại so với tàu không? Và nếu có thì nó nằm ở đâu?
 
V

vuduyhungchuot

picture.php

Đây là hình cho câu hỏi 2.
 
H

huutrang1993

Mình có 2 câu hỏi, thử xem các bạn có làm được không nhé:
1. Ở thời điểm nào trên Trái đất, các bạn chuyển động nhanh hơn so với Mặt trời?
2. Có điểm nào ở bánh xe của tàu hỏa (ví dụ là tuyến Nam-Bắc, TPHCM-Hà Nội chẳng hạn) lại chạy ngược lại so với tàu không? Và nếu có thì nó nằm ở đâu?
Lớp 12 chạy vô giải thử :D :D :D
Câu 1:
Mình nhớ không nhầm thì chương trình THCS cho rằng Mặt Trời đứng yên
Câu 2:
Xét tại 2 điểm cao nhất và thấp nhất của bánh xe là hiểu ngay
 
G

girltoanpro1995

Câu 1: Mặt trời ko chuyển động nên khi ở vị trí nào trên trái đất ở lúc bạn đag chuyển động thì bạn chuyển động nhanh hơn mặt trời. Nếu bạn ko chuyển động thì bạn bằng mặt trời.
Câu 2:Bánh xe chạy ngược thì tàu chạy bằng niềm tin a`? Ko cần xét bánh xe nào hết, tuyến đg` nào hết. Ko có bánh xe nào chạy ngược so với tàu hết.
 
Z

zakumi_2010

Quái nhỉ ???? =.=!
em "ngắm" mãi cái hình mà pác vuduyhungchuot post lên + với câu trả lời của pác huutrang1993 mà chả hiểu gì sất nhìn kiểu gì thì 2 điểm cao nhất và thấp nhất của bánh vẫn chạy theo hướng tàu chạy! Chả ngược cái quái gì cả!:-??
 
V

vuduyhungchuot

Có vẻ như mọi người đã "mệt lử" với 2 câu hỏi này rồi. Lời giải là thế này nhé:
1. Đề nghị mọi người đọc kĩ đề. "Thời điểm" ở đây là nói về thời gian, chứ không phải là địa điểm. Còn về lời giải thì thế này: Vận tốc chuyển động (gọi là V)mà tớ đang nói tới ở đây là tổng hợp lực của 2 chuyển động: Chuyển động xung quanh tâm Trái Đất (ta gọi là Vx) và chuyển động xung quanh Mặt trời (gọi là Vy). Vậy thì (mọi người phải tưởng tượng nhiều nhé), vào lúc mà chúng ta ở gần Mặt trời nhất (lúc giữa trưa, lúc Mặt trời ở trên đỉnh đầu), thì V= Vy-Vx (vì chúng ta đi ngược lại so với Mặt trời mà), do vậy là chúng ta chuyển động so với Mặt trời ít nhất, và tất nhiên, điểm ngược lại so với điểm giữa trưa là điểm nửa đêm, thì V = Vy+Vx, tức là chúng ta chuyển động so với Mặt trời nhanh hơn so với giữa trưa còn gì nữa.
2. Nếu như các bạn để ý ở trong hình vẽ 2 của tớ, các bạn có thể thấy, bánh xe này có 1 phần lồi ra hình tròn ở bánh xe, và nó có diện tích bề mặt bé hơn so với vòng tròn kia. Đấy, chính là những điểm ở trên vòng tròn này đó, nó có thể đi "ngược lại về phía điểm bắt đầu" 1 chút. Giờ thì các bạn hãy thử nhìn vào bánh xe đạp của xe khác khi họ đang đạp. Các bạn thử nhờ họ dừng lại (hoặc tự thí nghiệm trên xe mình), chọn 1 điểm trên bánh xe của họ, rồi bảo họ đạp xe trên đường. Các bạn có thể thấy điểm đó di chuyển liên tục trên đường theo hình nửa cung vòng tròn, như những quả đồi tròn ấy. Còn nếu như các bạn chọn 1 điểm trên nan hoa của xe, thì các bạn có thể thấy... hmm... các bạn phải tự xem thôi, vì phần này khó miêu tả lắm. Từ thí nghiệm trên, ta có thể thấy, điểm trên nan hoa của bánh xe nó cũng tương tự như ở vòng tròn phía ngoài của bánh xe lửa. Kết luận lại: trên bánh xe lửa có vô số các điểm di chuyển ngược lại so với đoàn tàu, và nó ở chính vòng tròn có chu vi bé hơn chu vi của cả bánh xe.
Mình nhớ không nhầm thì chương trình THCS cho rằng Mặt Trời đứng yên
Đúng đấy bạn ạ. Nhưng mình đang xét đến chuyển động của con người so với Mặt trời, chứ không phải của Mặt trời so với con người như bạn nghĩ.
 
Last edited by a moderator:
V

vuduyhungchuot

Thực ra, mình lấy câu hỏi này trong quyển "Vật lí vui". Các bạn muốn tìm hiểu rõ hơn thì có thể tìm đọc quyển này để đọc thêm.
 
G

girltoanpro1995

Mình đố nhá: Tại sao mấy người ở rạp siếc lại ko bể đàu khi diễn trò ném 1 vật nặng lên và hứng bằng đầu? Hy`hy`, cái này dễ lắm.
 
C

chopmaido

vì với sự khéo léo người diễn đã làm giảm nhiều lực khi vật nặng ấy tiếp xúc đầu bằng cách chuyển đầu theo phương rơi của vật. . .một phần tăng thời gian
 
Last edited by a moderator:
G

girltoanpro1995

Khơ khơ khơ...đúng oy` nhưng ko rõ lắm. Chopmaido có thể ghi công thức ra hem? Theo sách'' vật lí vui'' thì có công thức thì phải. Mà nếu ko ghi đc thì thui cũng đc, dù sao cũng đúng. Mà ai post đề vui đi, Kim Anh ko bjk cái câu nào hay hít. Nếu ai học toán thì zô đây đê: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=101369
 
V

vuduyhungchuot

Hôm nay vừa đi xem xiếc nhưng không có màn này, đèm lục lại mấy lần đi xem xiếc trước vậy. Theo như em nhớ thì họ có tung 1 cái bình sứ lên đầu người khác mà không làm họ bể đầu, thì người bắt kia có làm 1 động tác, gần như ngồi xổm xuống. Em phân tích về mặt Vật lí thì làm như vậy là để giảm gia tốc rơi của vật (ở đây là cái bình). Ngoài ra cũng cần 1 chút uyển chuyển của đầu để kiểm soát cái bình khỏi bị rơi ra khỏi đầu, khỏi làm vỡ cái bình (vỡ cái bình thì ông bầu chắc khóc cả buổi nhỉ =))).
Đó là ý kiến của em.
 
G

girltoanpro1995

Típ câu này nè: Tại sao ta chảy nước mắt khi ngáp, ko bao jờ mở đc mắt khi ngáp? Cái này thực tế nhưng ko phải ai cũng bjk đâu. Câu nữa nè: Tại sao mật ong ko bao jờ bị thiu ? Đó là loại thức ắn duy nhất ko thiu?
 
D

dinhlamduc

ờ. Mình đón mò nhá. Khi ngáp thì các cơ mặt đều được dùng cho công cuộc mở miệng và ngáp => lấy cơ đâu ra mà mở mắt nữa :D:D:D:D:D
còn mật ong thì mình không biết, bó tay :D:D:D:D:D
 
H

huutrang1993

Típ câu này nè: Tại sao ta chảy nước mắt khi ngáp, ko bao jờ mở đc mắt khi ngáp? Cái này thực tế nhưng ko phải ai cũng bjk đâu. Câu nữa nè: Tại sao mật ong ko bao jờ bị thiu ? Đó là loại thức ắn duy nhất ko thiu?

Có lẽ mật ong cũng giống như rượu, bản thân nó đã chứa vi khuẩn nên dù để bao nhiêu lâu thì cũng thế thôi
 
G

girltoanpro1995

ờ. Mình đón mò nhá. Khi ngáp thì các cơ mặt đều được dùng cho công cuộc mở miệng và ngáp => lấy cơ đâu ra mà mở mắt nữa :D:D:D:D:D
còn mật ong thì mình không biết, bó tay :D:D:D:D:D
Mình cũng trả lời như bạn nhưng cách hơi khác 1 tí nè: khi ngáp, cơ miệng bị dồn lên má -> dồn típ lên mắt-> che mí mắt => mắt ko bao jờ mở đc khi ngáp. Hình như cái này là vật lí chứ, có sinh học j đâu. Còn mật ong thì mình đọc trên báo thấy nói nó ko bao jờ thiu chứ có bjk vì sao đâu. Hum nay mới mang lên hm mong mấy pác mổ xẻ coi tại sao để học hỏi.:)
 
Top Bottom