[Lí 12]Smax trong dao dong dieu hoa

J

jade_tuti

Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

trong thời gian t=T/4 vật đi được quảng đường là A
cậu hỏi cái gì tớ chả hiểu :(:(:(:(
 
O

oack

giai thich ho^. minh` : trong khoang thoi gian t=T/4 quang duong lon nhat^' vat^ dddh di duoc la Smax=A\sqrt{2} va^y?????


S max khi v max
v max khi vật qua vị trí cân bằng
trong t.g [TEX]T/4[/TEX]: thì sẽ đi từ vị trí [TEX]\frac{A\sqrt{2}}{2}-->\frac{-A\sqrt{2}}{2}[/TEX]
hoặc ngc lại
tức là ở 2 vị trí đối xứng qua gốc
[TEX] --> S_{max}[/TEX]
 
J

jade_tuti

S max khi v max
v max khi vật qua vị trí cân bằng
trong t.g [TEX]T/4[/TEX]: thì sẽ đi từ vị trí [TEX]\frac{A\sqrt{2}}{2}-->\frac{-A\sqrt{2}}{2}[/TEX]
hoặc ngc lại
tức là ở 2 vị trí đối xứng qua gốc
[TEX] --> S_{max}[/TEX]

bạn có thể lí giải rõ chỗ [TEX]\frac{A\sqrt{2}}{2}-->\frac{-A\sqrt{2}}{2}[/TEX] dùm mình nhé!!!


Lưu ý: Lần sau viết bài có dấu
 
Last edited by a moderator:
N

nhox_tx2

[TEX]tui thấy cậu OACK nói có vẻ không ổn lắm!!! bạn jade_tuti đã học đến cách xác định Q.đường, Vtốc, tốc độ chưa. nếu chưa bạn nên tham khảo qua các CT này: Quãng đường từ -A ~~> A: I-------------I---------------I -A_______0_________A với hình như trên ta có, Nếu: +). t = n.T ( n = số lần dao động của chu kì ) ( n thuộc N*) => S = n . 4A +). t = n . T/2 => S = n . 2A +). t = T/4 => S = A còn CT với t bất kì nhưng không cần ở bài này. bạn có thể tham khảo CT tui đưa ra rùi từ đó BL với Smax= A/sqrt{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhox_tx2

tui thấy cậu OACK nói có vẻ không ổn lắm!!! bạn jade_tuti đã học đến cách xác định Q.đường, Vtốc, tốc độ chưa.
nếu chưa bạn nên tham khảo qua các CT này:
I-------------I---------------I
-A 0 A

với hình như trên ta có, Nếu:

+). t = n.T ( n = số lần dao động của chu kì ) ( n thuộc N*)
=> S = n . 4A

+). t = n . T/2
=> S = n . 2A
+). t = T/4
=> S = A
còn CT với t bất kì nhưng không cần ở bài này.
bạn có thể tham khảo CT tui đưa ra rùi từ đó BL với Smax = A\sqrt{2}
Bài trên tui đặt nhầm thẻ SR mọi người!!!!!!!!!!!!
 
T

tramngan

picture.php


Thế này nhé: Vào khoảng thời gian T/4, ta có các quãng đường đi được sau đây

TH1: Khoảng cách từ VTCB đến biên ứng với khoảng thời gian T/4, quãng đường đi được là S = A

TH2: Khoảng cách từ [tex] \frac{-A.\sqrt{2}}{2}[/tex] đến VTCB ứng với khoảng thời gian là T/8, khoảng cách từ VTCB đến [tex] \frac{A.\sqrt{2}}{2}[/tex] cũng ứng với khoảng thời gian là T/8. Vậy trong khoảng thời gian T/8 + T/8 = T/4, quãng đường đi được là [tex]2. \frac{A.\sqrt{2}}{2}[/tex]

TH3: Khoảng cách từ [tex] \frac{A.\sqrt{2}}{2}[/tex] đến biên A ứng với thời gian T/8. Từ A quay ngược về [tex] \frac{A.\sqrt{2}}{2}[/tex] cũng là T/8. Vậy trong khoảng thời gian T/8 + T/8 = T/4, quãng đường đi được là [tex]2. (A - \frac{A.\sqrt{2}}{2})[/tex]

Ta so sánh quãng đường của cả 3 TH:
TH2 > TH1 > TH3
Suy ra: Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường đi được trong TH2 là lớn nhất, quãng đường đi được trong TH3 là nhỏ nhất. OK men????
 
Last edited by a moderator:
N

nhox_tx2

Bạn có thể tham khảo các CT mà tui đã đưa như thế này nhé:
Với t = 1T thì vật đi đc quãng đường là 4A ( theo CT 1)
=> với t = T/4 thì quãng đường đi đc là S = 4A/a = A
Vậy khi Smax = A.
vậy đó bạn !!!!!!!!!
 
B

babythao_2000

Giai giup minh caâu B bai Ly duoi day nhe!, cho minh hoi gia toc chuyen dong minh neân dung cong thuc nao de giai<>
Lap PTDÑ cua vat DÑÑH trong moi truong hop:
a. Quy dao co do dai la 12cm. Luc t=0, vat qua vi tri can bang voi van toc 37.2 cm/s. lay pi=3.1
b. Bien doä la 10cm, tan so 0.5Hz.Gia toc cua chuyen dong o tai thoi ñiem t = 1s la 1cm/s. Lay pi=10.
 
N

njukenturj

Theo mình thì trong thời gian T/4 thì quãng đường đi được lớn nhất chỉ là A !
 
A

a_little_demon

picture.php


Thế này nhé: Vào khoảng thời gian T/4, ta có các quãng đường đi được sau đây

TH1: Khoảng cách từ VTCB đến biên ứng với khoảng thời gian T/4, quãng đường đi được là S = A

TH2: Khoảng cách từ [tex] \frac{-A.\sqrt{2}}{2}[/tex] đến VTCB ứng với khoảng thời gian là T/8, khoảng cách từ VTCB đến [tex] \frac{A.\sqrt{2}}{2}[/tex] cũng ứng với khoảng thời gian là T/8. Vậy trong khoảng thời gian T/8 + T/8 = T/4, quãng đường đi được là [tex]2. \frac{A.\sqrt{2}}{2}[/tex]

TH3: Khoảng cách từ [tex] \frac{A.\sqrt{2}}{2}[/tex] đến biên A ứng với thời gian T/8. Từ A quay ngược về [tex] \frac{A.\sqrt{2}}{2}[/tex] cũng là T/8. Vậy trong khoảng thời gian T/8 + T/8 = T/4, quãng đường đi được là [tex]2. (A - \frac{A.\sqrt{2}}{2})[/tex]

Ta so sánh quãng đường của cả 3 TH:
TH2 > TH1 > TH3
Suy ra: Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường đi được trong TH2 là lớn nhất, quãng đường đi được trong TH3 là nhỏ nhất. OK men????


Sử dụng elip coi bộ chính xác hơn ấy nhỉ:p:p:p còn sử dụng kiểu này gọi là ko có logic gì hết( về mặt toán lẫn lý)
 
A

a_little_demon

Theo mình thì trong thời gian T/4 thì quãng đường đi được lớn nhất chỉ là A !

Cái đó là chuyển động đều còn cái này là chuyển động biến đổi đều!!!

Gần tới Vị trí cân bằng, vận tốc vật tăng lên! gần ngoài vị trí biên thì vận tốc giảm dần về 0.

cùng 1 khoảng thời gian chổ nào vận tốc lớn hơn thì quãng đường đi đc nhiều hơn/:)
 
K

kekhongbietdennucuoi

giai thich ho^. minh` : trong khoang thoi gian t=T/4 quang duong lon nhat^' vat^ dddh di duoc la[tex] S_{max}=A\sqrt{2}[/tex] va^y?????



----------------------------
chú ý ghi [Lí 12] trước chủ đề và gõ tex nhé!


do t = T/4 nên ta làm như sau :
góc quét ; phi = w*t = ( 2*pi /T ) * (T/4) = 0.5*pi (rad)
Smax = 2A*sin (phi/2 ) = 2A * sin (pi/4)
= A*(căn 2)
OK !?!
hihi ^^!
 
K

kekhongbietdennucuoi

Tại sao lại là Smax = 2A*sin (phi/2 ) = 2A * sin (pi/4) ?
MÀ không phải là Smax = A*sin (phi/2 ) = A * sin (pi/4) ?


tớ ko biết vẽ hình nên khó giải thick cho bạn hiểu dc. :)>-
tạm thời thế này nhé !
trong khoảng thờì gian t , giả sử vật di từ M1 đến M2 .
khi M1 đối xúng vs M2 qua trục sin thì S= Smax
khi M1 đối xứng vs M2 qua trục cos thì S = Smin
bạn cứ vẽ đg tròn lượng giác ra , dùng cong thức lượng giác để tính, là sẽ hiểu tại sao là Smax = 2A*sin (phi/2 ) = 2A * sin (pi/4)
MÀ không phải là Smax = A*sin (phi/2 ) = A * sin (pi/4)
có gì pm cho tớ nha!
Y!M : kekhongbietdennucuoi
thanks!:)>-
 
Top Bottom