[lí 12] nhờ thầy giảng bài....

O

ocean_boy0702

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

thầy ơi tại sao trong phần điện xoay chiều omá. có chỗ ghi như thế này:
khi [TEX]Z_{L} > Z_{C}[/TEX] => [TEX]\varphi > 0 [/TEX] thì u nhanh pha hơn i
khi [TEX]Z_{L} < Z_{C}[/TEX] => [TEX]\varphi < 0 [/TEX] thì u chậm pha hơn i
khi [TEX]Z_{L} =Z_{C}[/TEX] => [TEX]\varphi = 0 [/TEX] thì u cùng pha với i

thầy có thề giải thích giùm e đc ko ạ
E cảm ơn thầy....
 
Last edited by a moderator:
T

tung_ftu09

thầy ơi tại sao trong phần điện xoay chiều omá. có chỗ ghi như thế này:
khi [TEX]Z_{L} > Z_{C}[/TEX] => [TEX]\varphi > 0 [/TEX] thì u nhanh pha hơn i
khi [TEX]Z_{L} < Z_{C}[/TEX] => [TEX]\varphi < 0 [/TEX] thì u chậm pha hơn i
khi [TEX]Z_{L} =Z_{C}[/TEX] => [TEX]\varphi = 0 [/TEX] thì u cùng pha với i

thầy có thề giải thích giùm e đc ko ạ
E cảm ơn thầy....
hic hic , cái này mà cũng phải thầy á . Để mình cho , đơn giản lắm , độ lệch pha của u so với i là "phi" nhé
tan(phi) = (ZL - ZC) / R
nếu ZL-ZC >0 (ZL>ZC) => tan(phi) > 0 => "phi" > 0 => u nhanh pha hơn i
cũng có thể nhìn thấy điều này bằng giản đồ vecto ZL >ZC => UL > UC => vecto biểu diễn U(LC) nằm phía trên so với vecto biểu diễn i ( quy ước i luôn là vecto nằm ngang bạn nhé )
tương tự như vậy với trường hợp < 0 và =0
sr bạn vì mình không biết gõ tex , thông cảm nhé
 
Top Bottom