[Lí 12] Cho mình hỏi

M

miducc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:
cho mạch RLC nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được , điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi [TEX]\omega[/TEX] đến giá trị [TEX]\omega_0[/TEX] thì cường độ qua mạch có giá trị I max. Thay đổi [TEX]\omega[/TEX] đến giá trị [TEX]\omega_1[/TEX] hoặc [TEX]\omega_2[/TEX] ( với [TEX]\omega_2 - \omega_1 =100 \pi [/TEX]), thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị là[TEX]\frac{I max}{\sqrt[]{2}}[/TEX]
Biết [TEX]L=\frac{1}{2 \pi}[/TEX]. điện trở R có trị số là:

A.100 ôm
B. 200 ôm
C. 75 ôm
D. 50 ôm

Câu 2;
Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại thời điểm điện tích trên tụ bằng [TEX]4.10^-7[/TEX] và có xu hướng giảm, sau đó khoảng thời gian [TEX]\frac{3T}{4}[/TEX] thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng [TEX]8.10^-3 A [/TEX]. chu kì T của mạch

A. 6,28 . 10^-4 s
B. 2.10^-4 s
C. 3,14.10^-4 s
D. 10^-4 s
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

Câu 1:
cho mạch RLC nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được , điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi [TEX]\omega[/TEX] đến giá trị [TEX]\omega_0[/TEX] thì cường độ qua mạch có giá trị I max. Thay đổi [TEX]\omega[/TEX] đến giá trị [TEX]\omega_1[/TEX] hoặc [TEX]\omega_2[/TEX] ( với [TEX]\omega_2 - \omega_1 =100 \pi [/TEX]), thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị là[TEX]\frac{I max}{\sqrt[]{2}}[/TEX]
Biết [TEX]L=\frac{1}{2 \pi}[/TEX]. điện trở R có trị số là:

A.100 ôm
B. 200 ôm
C. 75 ôm
D. 50 ôm

Vì U không đổi và I bằng nhau nên
[TEX]Z_1=Z_2[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow Z_{C1}-Z_{L1}=Z_{L2}-Z_{C2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow LC=\frac{1}{\omega_1.\omega_2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \omega_2.L=\frac{1}{C\omega_1}\Rightarrow Z_{C1}=Z_{L2}[/TEX]

[TEX]I=\frac{I_{max}}{2}\Rightarrow R^2+(Z_{L1}-Z_{C1})^2=2R^2[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow R=Z_{C1}-Z_{L1}=Z_{L2}-Z_{L1}=50(\Omega)[/TEX]
 
D

duynhan1

Câu 2;
Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại thời điểm điện tích trên tụ bằng [TEX]4.10^-7[/TEX] và có xu hướng giảm, sau đó khoảng thời gian [TEX]\frac{3T}{4}[/TEX] thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng [TEX]8.10^-3 A [/TEX]. chu kì T của mạch

A. 6,28 . 10^-4 s
B. 2.10^-4 s
C. 3,14.10^-4 s
D. 10^-4 s
q vuông pha với i (chú ý q2 vuông pha q1) nên ta có: $$\frac{q_1^2}{q_o^2} = \frac{i_2^2}{I_o^2} \Leftrightarrow q_1^2 = \frac{i_2^2}{\omega^2} \Rightarrow \omega =20000 \Rightarrow T = \pi .10^{-4} $$
Đáp án C.
 
N

newstarinsky

Câu 2;
Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại thời điểm điện tích trên tụ bằng [TEX]4.10^-7[/TEX] và có xu hướng giảm, sau đó khoảng thời gian [TEX]\frac{3T}{4}[/TEX] thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng [TEX]8.10^-3 A [/TEX]. chu kì T của mạch

A. 6,28 . 10^-4 s
B. 2.10^-4 s
C. 3,14.10^-4 s
D. 10^-4 s
Câu này rất hay và đặc biệt
Tại thời điểm t

[TEX]q_1=Q_o.cos(\varphi_1)[/TEX]

[TEX]i_1=I_o.sin(\varphi_1)[/TEX]

Sau đó [TEX]\frac{3T}{4}\Rightarrow \triangle\varphi=\frac{3\pi}{2}[/TEX]

[TEX]q_2=Q_o.cos(\varphi_1+\frac{3\pi}{2})= Q_o.sin(\varphi_1)[/TEX]

[TEX]i_2=I_o.sin(\varphi_1+\frac{3\pi}{2})= I_o.cos(\varphi_1)[/TEX]
Mà [TEX]\frac{q_1}{Q_o}=cos{\varphi_1}[/TEX]và [TEX]\frac{I_2}{I_o}=cos(\varphi_1)[/TEX]

Nên [TEX]\frac{q_1}{Q_o}=\frac{I_2}{I_o}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \omega=\frac{I_2}{q_1}=20000[/TEX]

[TEX]T=\frac{2\pi}{\omega}=3,14.10^{-4}(s)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

tranvanduc93

Cau2: sau thoi gian 3T/4 thi dien tich tren tu nhah pha hon cuog do dog dien goc pi/2
cos(x+pi/2)=-sinx
vay suy ra q/ Qo=i/ Io
vay Io/Qo=i/q=W=(8.10^-3)/(4.10^-7)=20000
vay T=2pi/W=3,14.10^-4(giay)
 
Top Bottom