L
levis
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mọi người cứ đưa đáp số lên và thảo luận, tôi sẽ công bố đáp án sau
check vào đáp án đúng
Câu hỏi 1:
Một chất điểm khối lượng m=0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k=4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Tính chu kỳ dao động.
A. 0,624s
B. 0,314s
C. 0,196s
D. 0,157s
E. 0,098s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2:
Một con lắc lò xo có độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới.
A. 148,148cm
B. 133,33cm
C. 108cm
D. 97,2cm
E. 74,07cm
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3:
Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian.
A. x = 2sin10πt cm
B. x = 2sin (10πt + π) cm
C. x = 2sin (10πt + π/2) cm
D. x = 4sin (10πt + π) cm
E. x = 4sin(5πt + π/2 ) cm
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên độ 3 cm dọc theo trục Ox, với chu kỳ 0,5s. Vào thời điểm t=0, khối cầu đi qua vị trí cân bằng. Hỏi khối cầu có ly độ x=+1,5cm vào thời điểm nào?
A. t = 0,042s
B. t = 0,176s
C. t = 0,542s
D. t = A và B đều đúng
E. A và C đều đúng
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 6:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
Tính biên độ dao động A và pha φ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương:
x1 = sin2t và x2 = 2,4cos2t
A. A = 2,6; cosφ = 0,385
B. A = 2,6; tgφ = 0,385
C. A = 2,4; tgφ = 2,40
D. A = 2,2; cosφ = 0,385
E. A = 1,7; tgφ = 2,40
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 8:
Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hòa (tự do) theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10 m/s2 .Tìm chu kỳ giao động của hệ.
A. 1,8s
B. 0,80s
C. 0,50s
D. 0,36s
E. 0,18s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 9:
Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m1 thì chu kỳ dao động là T1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động bằng T2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo.
A. T = 2,8s
B. T = 2,4s
C. T = 2,0s
D. T = 1,8s
E. T = 1,4s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ giao động với chu kỳ bao nhiêu?
A. T = 0,7s
B. T = 0,6s
C. T = 0,5s
D. T = 0,35s
E. T = 0,1s
A. B. C. D. E.
check vào đáp án đúng
Câu hỏi 1:
Một chất điểm khối lượng m=0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k=4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Tính chu kỳ dao động.
A. 0,624s
B. 0,314s
C. 0,196s
D. 0,157s
E. 0,098s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2:
Một con lắc lò xo có độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới.
A. 148,148cm
B. 133,33cm
C. 108cm
D. 97,2cm
E. 74,07cm
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3:
Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian.
A. x = 2sin10πt cm
B. x = 2sin (10πt + π) cm
C. x = 2sin (10πt + π/2) cm
D. x = 4sin (10πt + π) cm
E. x = 4sin(5πt + π/2 ) cm
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên độ 3 cm dọc theo trục Ox, với chu kỳ 0,5s. Vào thời điểm t=0, khối cầu đi qua vị trí cân bằng. Hỏi khối cầu có ly độ x=+1,5cm vào thời điểm nào?
A. t = 0,042s
B. t = 0,176s
C. t = 0,542s
D. t = A và B đều đúng
E. A và C đều đúng
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 6:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
Tính biên độ dao động A và pha φ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương:
x1 = sin2t và x2 = 2,4cos2t
A. A = 2,6; cosφ = 0,385
B. A = 2,6; tgφ = 0,385
C. A = 2,4; tgφ = 2,40
D. A = 2,2; cosφ = 0,385
E. A = 1,7; tgφ = 2,40
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 8:
Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hòa (tự do) theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10 m/s2 .Tìm chu kỳ giao động của hệ.
A. 1,8s
B. 0,80s
C. 0,50s
D. 0,36s
E. 0,18s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 9:
Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m1 thì chu kỳ dao động là T1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động bằng T2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo.
A. T = 2,8s
B. T = 2,4s
C. T = 2,0s
D. T = 1,8s
E. T = 1,4s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ giao động với chu kỳ bao nhiêu?
A. T = 0,7s
B. T = 0,6s
C. T = 0,5s
D. T = 0,35s
E. T = 0,1s
A. B. C. D. E.