[Lí 12] Bài tập công suất điện xoay chiều

N

nguyentuvn1994

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết [TEX]L=\frac{0,5}{\pi}H, C=\frac{10^{-4}}{\pi}F[/TEX], R thay đổi được. Đặt vào 2 đầu 1 hiệu điện thế ổn định có biểu thức: [TEX]u=U\sqrt{2}sin 100 \pi t (V)[/TEX]. Khi thay đổi R, ta thấy có 2 giá trị khác nhau của biến trở R là [TEX]R_1 & R_2[/TEX] cho cùng một giá trị công suất tiêu thụ [tex]\mathscr{P}[/tex] của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng với giá trị khả dĩ của [tex]\mathscr{P}[/tex] ?

[tex]A.R_1.R_2=2500 \Omega \ \ B.R_1+R_2=\frac{U^2}{\mathscr{P}} \ \ C.\left | R_1-R_2 \right |=50 \Omega \ \ D. \mathscr{P} < \frac{U^2}{100}[/tex]



Mọi người giải giúp nhé :)
 
P

phuong_a7123

mình nghĩ là đáp án C bạn ạ
vi đáp án A thi đúng rùi R1.R2=Ro^2=(Zl-Zc)^2
B cũng đúng vì P=U^2/(R1+R2)
D thi đây la trường hợp R1=R2=50==>giá trị lớn nhất của P nhưng R1#R2 nên trường hợp này không thể sảy
ra dấu bằng ==> dung
===>>dap an C sai
 
N

nguyentuvn1994

mình nghĩ là đáp án C bạn ạ
vi đáp án A thi đúng rùi R1.R2=Ro^2=(Zl-Zc)^2
B cũng đúng vì P=U^2/(R1+R2)
D thi đây la trường hợp R1=R2=50==>giá trị lớn nhất của P nhưng R1#R2 nên trường hợp này không thể sảy
ra dấu bằng ==> dung
===>>dap an C sai

Mình nghĩ bạn hiểu nhầm đề bài :) Đề nói rằng với 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 thì cho cùng 1 công suất. Có nghĩa là R1 và R2 là 2 giá trị ko đồng thời. Vậy nên dùng công thức [TEX]P=\frac{U^2}{(R1+R2)}[/TEX] mình thấy ko hợp lí lắm. Vì khi biến trở có giá trị R1 cho công suất là P và khi biến trở có giá trị R2 cũng cho công suất là P. Vậy thì P mình nghĩ ko bằng [TEX]\frac{U^2}{(R1+R2)}[/TEX] được:)
 
A

atulara

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết [TEX]L=\frac{0,5}{\pi}H, C=\frac{10^{-4}}{\pi}F[/TEX], R thay đổi được. Đặt vào 2 đầu 1 hiệu điện thế ổn định có biểu thức: [TEX]u=U\sqrt{2}sin 100 \pi t (V)[/TEX]. Khi thay đổi R, ta thấy có 2 giá trị khác nhau của biến trở R là [TEX]R_1 & R_2[/TEX] cho cùng một giá trị công suất tiêu thụ [tex]\mathscr{P}[/tex] của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng với giá trị khả dĩ của [tex]\mathscr{P}[/tex] ?

[tex]A.R_1.R_2=2500 \Omega \ \ B.R_1+R_2=\frac{U^2}{\mathscr{P}} \ \ C.\left | R_1-R_2 \right |=50 \Omega \ \ D. \mathscr{P} < \frac{U^2}{100}[/tex]



Mọi người giải giúp nhé :)

Vì có 2 giá trị R cùng cho 1 công suất P nên :
[TEX]{R}_{1} + {R}_{2} = \frac{{U}^{2}}{P} \\ {R}_{1}{R}_{2} =\left({Z}_{L}-{Z}_{C} \right)^2 \\ {P}_{max} = \frac{{U}^{2}}{2\sqrt{{R}_{1}{R}_{2}}}[/TEX]
Từ trên ta xét đáp án, thấy có mỗi đáp án C là sai => chọn C :D
 
N

nguyentuvn1994

Mọi người giúp thêm câu này nhé :)

Cho một mạc RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch bằng U ko đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy cống suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong 2 trường hợp bằng nhau. Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi:

[tex]{\color{Blue} A. \frac{U^2}{R_1+R_2} \\ B.\frac{U^{2}}{2\sqrt{R_1+R_2}}\\C.\frac{2U^2}{R_1+R_2}\\ D.\frac{U^2(R_1+R_2))}{4R_1R_2}}[/tex]
 
N

nguoicontaynguyen_2112

P1=P2.........qui dog......=>(ZL-ZC)^2=R1R2
thay vao ta dc P=(U^2*R1)/(R1^2+R1R2)..<=>P=U^2/R1+R2
 
A

atulara

Mọi người giúp thêm câu này nhé :)

Cho một mạc RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch bằng U ko đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy cống suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong 2 trường hợp bằng nhau. Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi:

[tex]{\color{Blue} A. \frac{U^2}{R_1+R_2} \\ B.\frac{U^{2}}{2\sqrt{R_1+R_2}}\\C.\frac{2U^2}{R_1+R_2}\\ D.\frac{U^2(R_1+R_2))}{4R_1R_2}}[/tex]

Đáp án là A nhé :) .
 
P

phoxanh2

đặt điện áp xoay chiều co u không đổi gồm R nt vs C.Zc=100.điều chỉnh R thì có 2 giá trị R P như nhau. biết điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện khi R=R1 bằng 2 lần điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện khi R=R2. các giá trị R1, R2 là? :)(50 vs 200)














0
 
C

chunuong

theo như đề bài,adụng :
ct R1.R2=Zc^2 (1)
mà lại co Uc1=2Uc2\RightarrowI1=2.I2\RightarrowU/căn( R1^2+Zc^2)=2U/căn( R2^2+Zc^2) (2)
thay (1) vào (2) la ra đáp án ...........................................////////////////////////////////////////////
 
Last edited by a moderator:
S

shinichiconan1601

Mọi người giúp thêm câu này nhé :)

Cho một mạc RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch bằng U ko đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy cống suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong 2 trường hợp bằng nhau. Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi:

[tex]{\color{Blue} A. \frac{U^2}{R_1+R_2} \\ B.\frac{U^{2}}{2\sqrt{R_1+R_2}}\\C.\frac{2U^2}{R_1+R_2}\\ D.\frac{U^2(R_1+R_2))}{4R_1R_2}}[/tex]
CHưa thấy đáp án.hì Đáp án A là P1=P2 ứng với R1 và R2 còn đáp án Pmax là bằng U^2 trên 2.căn R1.R2. Chắc chắn luôn naz ^^
 
C

congtruongdaihocduoitam

R1 . R2 = (Zl - Zc)^2 = 2500 -->A đúng
R1 + R2 = U^2 / P -----> B Đúng
Đáp án Đ cũng đúng vì : ĐK để PT có 2 nghiệm <R1 + R2 > ^2 > 4R1.R2
< Thế Đáp án B vào D ta thấy R1 + R2 đúng là > 100 >
Vậy còn đáp án C . Tuy chưa biết CM sai nhưng mình đã chỉ ra 3 đáp án đúng. Ta dùng phương pháp loại trừ và ra kết quả
0k ^^
 
Top Bottom