a) Chập điểm C và D lúc này ta có [tex](R_{1}//R_{3}) nt (R_{2}//R_{4})[/tex]. Gọi [tex]I_{1}[/tex] dòng điện trên [tex]R_{1}[/tex],[tex]I_{2}[/tex] dòng điện trên [tex]R_{2}[/tex],[tex]I_{3}[/tex] dòng điện trên [tex]R_{3}[/tex],[tex]I_{4}[/tex] dòng điện trên [tex]R_{4}[/tex]
[tex]I = \frac{U_{AB}}{R_{td}}[/tex]
Mắc nối tiếp cường độ [tex]I[/tex] trên [tex]R_{13}[/tex] và [tex]R_{24}[/tex] là như nhau.
Lúc này ta tính được [tex]U_{13}[/tex] và [tex]U_{24}[/tex], [tex]U_{13} = I.R_{13}[/tex], Tính được
[tex]I_{1} = \frac{U_{13}}{R_{1}}[/tex] và các [tex]I_{2},I_{3},I_{4}[/tex].
Tại điểm C: ta có [tex]I_{1} = I_{2}+I_{A}[/tex], lúc này sẽ tính được [tex]I_{A}[/tex] âm thì đổi chiều.
Câu b) tương tự
Câu c) Dòng [tex]I_{A}[/tex] có chiều từ NM, tức là [tex]I_{3} = I_{4}+I_{A} = I_{4} + 0.9[/tex]
Ta có [tex]U_{AB} = U_{13}+U_{24}[/tex]
Hay [tex]I_{1}.R_{1} + I_{2}.R_{2} = U_{AB}[/tex]. Mà tại M ta có [tex]I_{1} + I_{A} = I_{2}[/tex], Ta thay vào [tex]I_{1}.R_{1} + (I_{1}+I_{A}).R_{2} = U_{AB}[/tex] Ta tìm được [tex]I_{1}[/tex], sẽ tìm được [tex]I_{3}[/tex], và tìm được [tex]U_{13}[/tex] và [tex]U_{24}[/tex]
Lại có [tex]I_{3} = I_{4}+I_{A}[/tex] tìm được [tex]I_{4}[/tex], từ đó tìm được [tex]R_{4}[/tex],