Lí 11 Mạch điện

N

nuhoangbongdem95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1912201121350596.bmp


Cho mạch điện như hình vẽ r=10 ôm ,R1=R2=R3=40ôm
R4=30 ôm ,Ampe kế chỉ 0,5 A
1.tính E
2.Nếu đổi chỗ ngồn và ampe kế cho nhau thì tính số chỉ ampe kế
Giúp mình với ngu lí quá :(
 
L

lovelycat_handoi95

1912201121350596.bmp


Cho mạch điện như hình vẽ r=10 ôm ,R1=R2=R3=40ôm
R4=30 ôm ,Ampe kế chỉ 0,5 A
1.tính E
2.Nếu đổi chỗ ngồn và ampe kế cho nhau thì tính số chỉ ampe kế
Giúp mình với ngu lí quá :(

[TEX]1.[(R1//R2) nt R3 ] // R4[/TEX]

[TEX]R_{12}= 20\Omega[/TEX]

[TEX]R_{123}=60 \Omega[/TEX]

[TEX]I_3.R_{123}=I_4.R_4[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow I_4=2I_3[/TEX]

Thay vào [TEX](2) => I=3I_3[/TEX]

từ[TEX] 1 => I=6I_1[/TEX]Lại có[TEX]I_A=I-I_1 =\frac{5}{6}I =0,5[/TEX]

[TEX]=> I=0,6 (A)[/TEX]

[TEX]=> E = I(R_{1234}+r)=18 (V)[/TEX]

2.[TEX][(R_2//R_1) nt R_2] // R_4[/TEX]

vì[TEX] R_1 = R_2[/TEX]


=> cường độ dòng điện vẫn không đổi

=> I_A=0,5 (A)
 
Last edited by a moderator:
A

acidnitric_hno3

Tớ thì thấy dòng điện đi từ A qua R1 đến C rẽ làm 2 nhánh
Nhánh 1: Đi từ C qua R3 đến B luôn
Nhánh 2: Đi từ C qua R2 và R4 đến B
Vì vậy R1nt(( R2ntR4)// R3)
@Thân@
 
C

camehoangtu

dòng điện qua R1 thì đúng nhưng mà điểm D là điểm chập lại của hai dòng điện qua R2 và R4 nên việc R2 nt R4 là k thể
 
A

ahcanh95


[TEX]1.[(R1//R2) nt R3 ] // R4[/TEX]

[TEX]R_{12}= 20\Omega[/TEX]

[TEX]R_{123}=60 \Omega[/TEX]

[TEX]I_3.R_{123}=I_4.R_4[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow I_4=2I_3[/TEX]

Thay vào [TEX](2) => I=3I_3[/TEX]

từ[TEX] 1 => I=6I_1[/TEX]Lại có[TEX]I_A=I-I_1 =\frac{5}{6}I =0,5[/TEX]

[TEX]=> I=0,6 (A)[/TEX]

[TEX]=> E = I(R_{1234}+r)=18 (V)[/TEX]

2.[TEX][(R_2//R_1) nt R_2] // R_4[/TEX]

vì[TEX] R_1 = R_2[/TEX]


=> cường độ dòng điện vẫn không đổi

=> I_A=0,5 (A)


Phân tích mạch thế này là đúng rồi. Còn các mạch khác là sai đó.

Dòng điện chạy từ từ nguòn đến thằng R4 rồi về cực âm lun.....

Đó là ý kiếm của mình

:khi (181)::khi (181)::khi (181)::khi (181)::khi (181):
 
A

acidnitric_hno3


[TEX]1.[(R1//R2) nt R3 ] // R4[/TEX]

[TEX]R_{12}= 20\Omega[/TEX]

[TEX]R_{123}=60 \Omega[/TEX]

[TEX]I_3.R_{123}=I_4.R_4[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow I_4=2I_3[/TEX]

Thay vào [TEX](2) => I=3I_3[/TEX]

từ[TEX] 1 => I=6I_1[/TEX]Lại có[TEX]I_A=I-I_1 =\frac{5}{6}I =0,5[/TEX]

[TEX]=> I=0,6 (A)[/TEX]

[TEX]=> E = I(R_{1234}+r)=18 (V)[/TEX]

2.[TEX][(R_2//R_1) nt R_2] // R_4[/TEX]

vì[TEX] R_1 = R_2[/TEX]


=> cường độ dòng điện vẫn không đổi

=> I_A=0,5 (A)

Sau khi xem lại kĩ bài của lovelycat tớ thấy bài đó đúng rồi, dòng điện đi trong mạch thỏa mãn. Các cậu cứ xét kĩ đi dòng điện cuối cùng sẽ đi từ R3 và R4 sau đó gặp nhau tại điểm B về cực âm.
 
Top Bottom