[lí 11]Điện tích ( cần giải giúp )

H

hiepkoolboykute

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có 2 điện tích q1=q và q2=16q đặt cách nhau 1 khoảng v . Cần đặt điện tích thứ 3 là q3 ở đâu và có dấu như thế nào để hệ 3 điện tích nằm cân bằng ?
Xét 2 trường hợp :
a) 2 điện tích q1 và q2 được giữ cố định .
b) 2 điện tích q1 và q2 để tự do.
Giải giúp mình nha các bạn . Thank.
 
Last edited by a moderator:
T

tsukushi493

Có 2 điện tích q1=q và q2=16q đặt cách nhau 1 khoảng v . Cần đặt điện tích thứ 3 là q3 ở đâu và có dấu như thế nào để hệ 3 điện tích nằm cân bằng ?
Xét 2 trường hợp :
a) 2 điện tích q1 và q2 được giữ cố định .
b) 2 điện tích q1 và q2 để tự do.
Giải giúp mình nha các bạn . Thank.
tớ nghĩ phải chia TH : q1,q2 cùng dấu và q1,q2 trái dấu để dự đoán vị trí q3 ,nếu thấy ko hợp lí hay ko tm bài ra thì loại hay lực TH khác 0 thì loại.
 
H

hiepkoolboykute

[Vật Lý 11 ] Điện Tích . Giải giúp mình nhanh đi .

Có ai giải được thì giúp mình nhanh nha . Mình sắp phải tham dự bài này cho câu CLB vật lý trường mình rồi .
 
V

vin_loptin

Có 2 điện tích q1=q và q2=16q đặt cách nhau 1 khoảng v . Cần đặt điện tích thứ 3 là q3 ở đâu và có dấu như thế nào để hệ 3 điện tích nằm cân bằng ?
Xét 2 trường hợp :
a) 2 điện tích q1 và q2 được giữ cố định .
b) 2 điện tích q1 và q2 để tự do.
Giải giúp mình nha các bạn . Thank
Điều kiện cân bằng của điện tích [tex]q_3[/tex]
[tex]\large\rightarrow_F_3=\large\rightarrow_F_{13}+\large\rightarrow_F_{23}[/tex]
ta suy ra các lực do [tex]q_1,q_2[/tex] tác dụng lên [tex]q_3[/tex]:
lực [tex]F_{13},F_{23}[/tex] là các lực trực đối(cùgn giá , ngược chiều, cùng độ lớn
Khi [tex]q_1,q_2 [/tex] trái dấu, để thoả điều kiện trên, điểm đặt C của [tex]q_3[/tex] phải nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB, gầnA ( A là điểm đặt của điện tích có độ lớn nhỏ hơn [tex]q_2[/tex])
Độ lớn [tex]F_{13}=F_{23}\\ \frac{k|q_1q_3|}{CA^2}=\frac{k.|q_2q_3|}{CB^2}\\ =>\frac{CB}{CA}=\sqrt{|\frac{q_2}{q_1}|}=...[/tex]
Mà CB-CA=AB=v
Từ 2 pt suy ra CA=..., CB=...(thế số vàohộ mình)
Nếu cùng dấu thì [tex]q_3[/tex]phải nằm trong và mang điện tích...(vẽ hình ra và làm tương tự cách trên)
b.vì 2 thằng [tex]q_1,q_2[/tex] chưa nằm yên cố định 1 chỗ nên phải xét luôn cả 2 đứa nó :)):
*Điều kiện cân bằng của điện tích [tex]q_1[/tex]: [tex]\large\rightarrow_F_1=\large\rightarrow_F_{21}+\large\rightarrow_F_{31}=\large\rightarrow_0[/tex]
2lực [tex]F_{21}, F_{31}[/tex] phải là 2 lực trực đối.
Vì [tex]q_1,q_2[/tex] trái dấu, nên [tex]F_{21}[/tex] là lực hút, hướng từ A đến B nên [tex]F_{31}[/tex] sẽ hướng ngựoc lại từ A đến C.... Nói chung là 1 hồi phân tích(dựa vào hình vẽ) thì [tex]q_3[/tex] phải âm.
Độ lớn [tex]F_{31}=F_{21}\\\frac{k|q_1q_3|}{AC^2}=\frac{k|q_1q_2|}{AB^2}\\=>|q_3|=\frac{AC^2}{AB^2}.|q_2|=....[/tex](thế công thức vào)
=> [tex]q_3=-....[/tex]
(công thức vừa thế dc ở trên)
Theo định luật II Niu tơn :
[tex]vtF_{13}=-vtF_{31}, F_{23}=-vtF_{32},vtF_{21}=-F_{12}[/tex], ta suy ra:
[tex]vtF_2=vtF_{32}+vtF_{12}=vt 0.[/tex]
Vậy khi [tex]q_3=-...[/tex](thế công thức ở trên) ;)) đặt ở C, cả 3 thằng đều nằm yên cân bằng.
Bạn có thể tham khảo thêm ở topic Lập nhóm lý 11 hoặc vật lý cho các kì kiểm tra, hoặc hội lý 93
:D
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Liên Hoa
X

xuko_lolo

a) hai điện tích giữ cố định suy ra q1 và q2 cân bằng
nên hệ cân bằng khi q3 câm bằng
F13+F23=0(véc tơ) suy ra F13=F23
suy ra r2=?r1
lại có r1+r2=v
suy ra r1=?
dau cua q3 là tuỳ ý
tương tự bạn làm câu b) nhé

THEO MÌNH NGHĨ KO CẦN CHIA HAI TRƯỜNG HỢP ĐÂU!
 
V

vin_loptin

a) hai điện tích giữ cố định suy ra q1 và q2 cân bằng
nên hệ cân bằng khi q3 câm bằng
F13+F23=0(véc tơ) suy ra F13=F23
suy ra r2=?r1
lại có r1+r2=v
suy ra r1=?
dau cua q3 là tuỳ ý
tương tự bạn làm câu b) nhé

THEO MÌNH NGHĨ KO CẦN CHIA HAI TRƯỜNG HỢP ĐÂU!
đề có cho đâu bạn ,phải chia ra để tính chứ!
Còn câu b ko hề tương tự câu a, vì 2 điện tích tự do chứ ko còn cố định như câu a. PHải chứng minh luôn đoạn phía dưới thì sẽ ko bị bắt bẻ j` nhiều .!
 
H

hiepkoolboykute

Cảm ơn các bạn nhiều nha . Mình chỉ là học sinh lớp 10 nên ít hiểu về cách giải của các bạn . Vì bài này là CLB Vật Lý trường ra để toàn thể học sinh giải , vậy mong các bạn hãy giải giúp mình đầy đủ chứ đừng ghi như thế . Các bạn giúp mình nhiều nha .
 
V

vin_loptin

Với mấy bài thế này bạn nên đọc lý thuyết trứơc cái đã,các điện tích trái dấu sẽ đẩy nhau và ngược dấu sẽ hút nhau, vẽ hình ra và biểu diễn lực lên các quả cầu(cái này lớp 10 học rồi) , áp đụng công thức [tex]F=\frac{|q_1q_2|}{\epsilon r^2}[/tex] (mở sách lớp 11 ra đọc là okie nhất),Bài này chủ yếu là để ý tới điều kiện cân bằng(các lực tác dụgn vào vật = 0)
 
Top Bottom