I
inujasa


Bài 1: Giữa 2 bản kim loại đặt song song có U=1000V, khoảng cách giữa 2 bản là d=5cm. Một e có [TEX]V_0=0[/TEX] chuyển động từ bản có điện thế thấp đến bản có điện thế cao. Tìm vận tốc khi e đi hết khoảng cách 2 bản và thời gian e đã đi. bỏ qua tác dụng của trọng trường
Bài 2: Cho 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu nằm ngang song song và cách nhau 1 đoạn d=1,6cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U=910V. Một e bay theo phương ngan với vận tốc ban đầu [TEX]V_0 = 2.10^{8} m/s[/TEX] đi vào khoảng giữa 2 bản. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.
a.Tìm phương trình quỹ đạo của e
b.Tính độ lệch so với phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi 2 bản. Cho chiều dài của bản là l=5cm
Bài 3: Một e bay vào 1 tụ phẳng với vận tốc ban đầu [TEX]V_0[/TEX] qua 1 lỗ nhỏ ở bản dương. Hợp với bản 1 góc [tex]\alpha[/tex] . Các bản có khoảng cách d, hiệu điện thế U. Bỏ qua trọng lượng. Hỏi e có thể cách bản tụ âm khoảng ngắn nhất là bao nhiêu? Lập phương trình chuyển động của e
Bài 2: Cho 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu nằm ngang song song và cách nhau 1 đoạn d=1,6cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U=910V. Một e bay theo phương ngan với vận tốc ban đầu [TEX]V_0 = 2.10^{8} m/s[/TEX] đi vào khoảng giữa 2 bản. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.
a.Tìm phương trình quỹ đạo của e
b.Tính độ lệch so với phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi 2 bản. Cho chiều dài của bản là l=5cm
Bài 3: Một e bay vào 1 tụ phẳng với vận tốc ban đầu [TEX]V_0[/TEX] qua 1 lỗ nhỏ ở bản dương. Hợp với bản 1 góc [tex]\alpha[/tex] . Các bản có khoảng cách d, hiệu điện thế U. Bỏ qua trọng lượng. Hỏi e có thể cách bản tụ âm khoảng ngắn nhất là bao nhiêu? Lập phương trình chuyển động của e