[Lí 11] Bài Tập Từ Trường

O

oack

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phần này cần củng cố ^^
mọi ng cùng tham gia nhá :) có lợi cho mọi ng :D hãy trả lời các câu hỏi (có thể hỏi) các câu hỏi tại topic này :) khi trả lời không đc mở sách :cool: coi như ktra bài cũ đấy nhá :D
bao giờ không nhớ cái nào thì quay lại đây ^^ nhìn cái nhớ lun :D .Spam nhiều quá >''<
mỗi lần sẽ post 3 câu hỏi :) bao h trả lời đúng và đủ sẽ tiếp tục :)
để mở đâu Oack hỏi trước naz

1/ Từ trường là gì?
2/ Tương tác từ là gì?
3/ Cảm ứng từ là gì?

3 câu hỏi đó đã ^^ đơn giản thui :D mọi ng tham gia nhiệt tình giùm Oack nhá >''<
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

Phần này cần củng cố ^^
mọi ng cùng tham gia nhá :) có lợi cho mọi ng :D hãy trả lời các câu hỏi (có thể hỏi) các câu hỏi tại topic này :) khi trả lời không đc mở sách :cool: coi như ktra bài cũ đấy nhá :D
bao giờ không nhớ cái nào thì quay lại đây ^^ nhìn cái nhớ lun :D .Spam nhiều quá >''<
mỗi lần sẽ post 3 câu hỏi :) bao h trả lời đúng và đủ sẽ tiếp tục :)
để mở đâu Oack hỏi trước naz

1/ Từ trường là gì?
2/ Tương tác từ là gì?
3/ Cảm ứng từ là gì?

3 câu hỏi đó đã ^^ đơn giản thui :D mọi ng tham gia nhiệt tình giùm Oack nhá >''<

1: Là môi trường vật chất mà ta ko cảm nhận được, nó tác dụng lực từ lên từnd điện tích chuyển đọng trong nó . Nếu điện tích trong từ trường không chuyển đọng thì có trời mà tác dụng lực từ lên nó

2: Tương tác từ là tương tác giữa các nam châm

3: Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho độ lớn của từ trường về phương diện tác dụng lực lên 1 điểm của 1 dòng điện chạy qua 1 dây dẫn có kích thước đủ nhỏ

Như thế chắc ko sai :D:D
 
O

oack



1: Là môi trường vật chất mà ta ko cảm nhận được, nó tác dụng lực từ lên từnd điện tích chuyển đọng trong nó . Nếu điện tích trong từ trường không chuyển đọng thì có trời mà tác dụng lực từ lên nó

2: Tương tác từ là tương tác giữa các nam châm

3: Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho độ lớn của từ trường về phương diện tác dụng lực lên 1 điểm của 1 dòng điện chạy qua 1 dây dẫn có kích thước đủ nhỏ

Như thế chắc ko sai :D:D

hê cho mấy đây
1/ câu trả lời ko sát :)
tui trả lời thế này ông nghĩ sao :)
Từ trường là khoảng ko gian xung quanh NC,dòng điện .Trong khoảng không gian này NC or dòng điện gây tác dụng lực lên bất kì vật nào đặt trong đó :).
về phần SGK họ chỉ bảo là xung quanh NC; dòng điện có từ trường nhưng Oack nghĩ cần làm rõ ra :) nó cũng tương tự điện trường thôi :)
câu 2/ câu 3/ mọi ng tiếp tục nhá :D tại nếu giải thick hết thì lại bảo chưa kịp vào đã giải xong :D
 
X

xilaxilo

cho Xi nhởi vs

Phần này cần củng cố ^^
mọi ng cùng tham gia nhá :) có lợi cho mọi ng :D hãy trả lời các câu hỏi (có thể hỏi) các câu hỏi tại topic này :) khi trả lời không đc mở sách :cool: coi như ktra bài cũ đấy nhá :D
bao giờ không nhớ cái nào thì quay lại đây ^^ nhìn cái nhớ lun :D .Spam nhiều quá >''<
mỗi lần sẽ post 3 câu hỏi :) bao h trả lời đúng và đủ sẽ tiếp tục :)
để mở đâu Oack hỏi trước naz

1/ Từ trường là gì?
2/ Tương tác từ là gì?
3/ Cảm ứng từ là gì?

3 câu hỏi đó đã ^^ đơn giản thui :D mọi ng tham gia nhiệt tình giùm Oack nhá >''<

1/ từ trường là vùng không gian xung quanh nam châm và dòng điện

2/ tương tác từ là hiện tượng từ trường của nam châm (dòng điện) này tác dụng lên nam châm (dòng điện kia) và ngược lại

3/ cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ

(ăn kom đây :D:D:D)
 
O

oack



1/ từ trường là vùng không gian xung quanh nam châm và dòng điện

2/ tương tác từ là hiện tượng từ trường của nam châm (dòng điện) này tác dụng lên nam châm (dòng điện kia) và ngược lại

3/ cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ

(ăn kom đây :D:D:D)

1/ Đống ý với Xi :D
2/ tương tác từ chỉ đơn giản là sự tương tác giữa 2 NC, 2 dòng điện, giữ NC với dòng điện :) Xi và Đạt điều thiếu :D
3/ đồng ý với Xi :D

->zero: Đã vào đây thì phải tham gia trả lời chứ ^^ sai cũng ko sao :D
3 câu trên được rùi naz :D còn ai ý kiến ko?

3 câu tiếp theo
4/ Đường sức từ là gì? tính chất của nó?
5/ Phương, Chiều, Độ lớn của [TEX]\vec{B}[/TEX] t/d lên dòng điện thẳng?
6/Quy tắc bàn tay trái ?

mọi ng tiếp tục naz ^^
 
X

xilaxilo

3 câu tiếp theo
4/ Đường sức từ là gì? tính chất của nó?
5/ Phương, Chiều, Độ lớn của [TEX]\vec{B}[/TEX] t/d lên dòng điện thẳng?
6/Quy tắc bàn tay trái ?

4/ đường sức từ là đường có hướng dc vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại điểm bất kì trên đường cũng trùng vs hướng của véc tơ cảm ứng từ B tại điểm đó

5/ xác định theo quy tắc nắm tay phải

6/ duỗi tay trái thẳng ra, đường sức từ đâm vào lòng bàn tay, 4 ngón tay dài chỉ chiều dòng điện, ngón cái chỉ lực từ

:D:D:D

lâu wa hok ai giải quyết nhở
 
C

caothuyt2

bổ sung câu 4 nì:
-tính chất:
+/ tại mỗi điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua.
+/ là các đường cong kín
+/ chỗ nào cảm ứng từ thưa thì các đường sức từ sát nhau hơn và ngươcl lại
+/ cái cuối cùng: trong từ trường đều các đường sức là những đường thẳng song song và cách đều.
câu 5)độ lớn:[tex]B=2,10^{-7}.\frac{I}{r}[/tex]
câu 6) câu này Xi pháy biểu rất hay..hii..
 
O

oack

câu 4/ về định nghĩ đường sức từ thì ko vấn đề ^^ về tính chất Caothuy nói thế nào nhỉ >''< thiếu mất 1 tính chất rùi :)
* các đường sức từ không cắt nhau :)
cái t/c thứ 4 của bạn nó ko hẳn là t/c của đg sức từ :) nhưng cho vào thì càng good ^^ nhưng đừng quên t/c kia ^^
câu 5/ quy tắc bàn tay phải :
* Nắm bàn tay phải sao cho ngón cái choãi ra chỉ chiều dòng điện, chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay là chiều của cảm ứng từ B >''<
* Phương: tiếp tuyến với đường sức nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện :)
câu 6/ :)) đc đấy Xi ^^

tiếp tục ^^
câu 7/ x/đ phương chiều, độ lớn của [TEX]\vec{B}[/TEX] đối với dòng điện tròn ; ống dây? (tại tâm dòng điện tròn; trong lòng ống dây)
câu 8/ x/đ phương chiều và độ lớn lực từ tác dụng lên dòng điện ?
câu 9/ x/đ phương,chiều,độ lớn lực tương tác giữa 2 dòng điện thẳng đặt song song?

mọi ng nêu đầy đủ naz ^^
->Xi: tiện thể tổng kết lun :D
 
C

caothuyt2

câu 7.
+/ phương vuông góc với mp chứa dòng điện.
+/ chiều xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải hoặc quy tắc vặn đinh ốc.
+. độ lớn của cảm ứng từ tại tâm dòng điện:[tex]B=2.\pi.10^{-7}.\frac{I}{R}[/tex]
+. độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây:[tex]B=4.\pi.10^{-7}.n.I[/tex]
trong đó: n là số vòng dây trên 1m
câu 8. lực từ td lên dòng điện có:
+/ phương vuông góc với mp chứa vecto cảm ứng từ và dòng điện.
+/ chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
+/ đến lượt độ lớn nì:[tex]F=B.I.l.sina[/tex]
trong đó: a là góc hợp bởi vecto B và I
câu 9. lực tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song
+/ đặt tại TĐ mỗi đoạn
+/ luôn ngược chiều:
- là lực hút nếu dòng điện ở 2 dây cùng chiều
- là lực đẩy nếu dòng điện ở 2 dây ngược chiều
+/ độ lớn:[tex]F=2.10^{-7}.\frac{II^{'}}{r}.l[/tex]
 
O

oack

câu 7.
+/ phương vuông góc với mp chứa dòng điện.
+/ chiều xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải hoặc quy tắc vặn đinh ốc.
+. độ lớn của cảm ứng từ tại tâm dòng điện:[tex]B=2.\pi.10^{-7}.\frac{I}{R}[/tex]
+. độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây:[tex]B=4.\pi.10^{-7}.n.I[/tex]
trong đó: n là số vòng dây trên 1m
câu 8. lực từ td lên dòng điện có:
+/ phương vuông góc với mp chứa vecto cảm ứng từ và dòng điện.
+/ chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
+/ đến lượt độ lớn nì:[tex]F=B.I.l.sina[/tex]
trong đó: a là góc hợp bởi vecto B và I
câu 9. lực tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song
+/ đặt tại TĐ mỗi đoạn
+/ luôn ngược chiều:
- là lực hút nếu dòng điện ở 2 dây cùng chiều
- là lực đẩy nếu dòng điện ở 2 dây ngược chiều
+/ độ lớn:[tex]F=2.10^{-7}.\frac{II^{'}}{r}.l[/tex]
* Câu 7/ +Đối với dòng điện tròn: Phương mới vuống góc với mặt phẳng chưa dòng điện
+Đối với ống dây: Phương trung với đg sức từ trong lòng ống dây là chính là trục của cuộn dây
+ Độ lớn: - N vòng dây thì :[TEX] F=2\pi.10^{-7}.N\frac{I}{R}[/TEX]
cái này tổng quát hơn :) (N<R)
+ Quy tắc bàn tay phải: Khum bàn tay sao cho chiều từ cổ tay-> 4 ngón tay là chiều dòng điện .Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của \vec{B}
*Câu 8/+ Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay sao cho các đg sức hứng vào lòng bàn tay.Chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện.Ngón tay cái choãi ra 90^{0} chỉ chiều của lực từ
*Câu 9/trong đó r: khoảng cách giữa 2 dòng điện; l: chiều dài dây dẫn

Tiếp tục naz ^^
câu 10/ nêu t/d của từ trường tác động lên khung dây có dòng điện đạt trong nó? công thức tính momen?
câu 11/ Lực Lo-ren-xơ là gì? công thức tính lực Lo-ren-xơ?
câu 12/ x/đ phương ,chiều của lực Lo-ren-xơ?

Xong kiến thức sẽ làm 1 vài bài tập để củng cố ^^
 
C

caothuyt2

câu 10/+nếu đường sức từ vuông góc với mp khung thì lực từ td lên khung ko làm quay khung , những TH còn lại lực từ tác dụng một ngẫu lực lên khung và làm khung quay.
-công thức tính momen:
M=BIlsina ( a: là góc hợp bởi vecto B và pháp tuyến của khung dây)
câu 11/
+ lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên các hạt điện tích chuyển động trong từ trường.
+[tex]F=q.v.B.sina[/tex]
trong đó: a là góc hợp bởi vecto B và v
câu 12/
+ lực lo-ren-xơ có phương vuông góc với mp chứa vecto B và v
+ chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
 
Last edited by a moderator:
O

oack

câu 10/+nếu đường sức từ vuông góc với mp khung thì lực từ td lên khung ko làm quay khung , những TH còn lại lực từ tác dụng một ngẫu lực lên khung và làm khung quay.
-công thức tính momen:
M=BIlsina ( a: là góc hợp bởi vecto B và pháp tuyến của khung dây)
câu 11/
+ lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên các hạt điện tích chuyển động trong từ trường.
+[tex]F=\abs{q}.v.B.sina[/tex]
trong đó: a là góc hợp bởi vecto B và v
câu 12/
+ lực lo-ren-xơ có phương vuông góc với mp chứa vecto B và v
+ chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
câu 10/ công thức tính Momen sai rùi >''<
[TEX]M=BIS.sin\alpha[/TEX] ([TEX]\alpha[/TEX] là góc [TEX](\vec{n},\vec{B})[/TEX])
câu 11/ ko vấn đề :)
câu 12/
*Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đg sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay.Chiều từ cổ tay-> 4 ngón tay là chiều của vận tốc.Ngón tay cái choãi ra [TEX]90^{0}[/TEX] chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ với hạt mang điện[TEX] (+)[/TEX] và ngc lại đối với hạt mang điện [TEX](-)[/TEX]

T lần sau trả lời thì viết lun các quy tắc naz ^^
tiếp tục

câu 13/ Chất thuận từ? Chất nghịch từ?
câu 14/ Cấu tạo NC Điện,NC vĩnh cửu? hiện tượng từ trễ?
câu 15/ Cấu tạo, ng tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?

đừng coi thường câu 15 :) vì trong chương cảm ứng điện từ còn nói về vấn đề này :) hay lắm ^^
 
C

caothuyt2

Có mỗi mình chăm chỉ post bài .
chất thuận từ chất nghịch từ hôm trước trên lớp thầy nhắc đi nhắc lại nhưng bây giờ quên mất phải nói thế nào rùi ..hichic..
 
X

xilaxilo

câu 13/ Chất thuận từ? Chất nghịch từ?
câu 14/ Cấu tạo NC Điện,NC vĩnh cửu? hiện tượng từ trễ?
câu 15/ Cấu tạo, ng tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?

đừng coi thường câu 15 :) vì trong chương cảm ứng điện từ còn nói về vấn đề này :) hay lắm ^^

13/ các e chuyển động trong nguyên tử tạo thành dòng điện kín. tuỳ sự sắp xếp của dòng điện trong phân tử khi đặt trong MT ngoài >>> chia 2 kTH:
- các dòng điện trong phân tử khử nhau hoàn toàn >>> chất nghịch từ
- các dòng ko khử hoàn toàn >>> chất thuận từ

14/ Xi ko học >>> ko bit

15/ chờ xem bạn nào trả lời ko

:D:D:D
 
M

mcdat


câu 13/ Chất thuận từ? Chất nghịch từ?

câu 15/ Cấu tạo, ng tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?

đừng coi thường câu 15 :) vì trong chương cảm ứng điện từ còn nói về vấn đề này :) hay lắm ^^


Câu 13:

Trả lời

Câu 15 mình nhớ là

Cấu tạo: 1 khung dây đóng vai trò Rotô, 1 nam châm tạo từ trường đóng vai trò Statô

Nguyên tắc hoạt động: Dưới tác dụng của lực từ khung dây quay >> quay động cơ điện

 
P

pttd

* Câu 7/ +Đối với dòng điện tròn: Phương mới vuống góc với mặt phẳng chưa dòng điện
+Đối với ống dây: Phương trung với đg sức từ trong lòng ống dây là chính là trục của cuộn dây
+ Độ lớn: - N vòng dây thì :[TEX] F=2\pi.10^{-7}.N\frac{I}{R}[/TEX]
cái này tổng quát hơn :) (N<R)
+ Quy tắc bàn tay phải: Khum bàn tay sao cho chiều từ cổ tay-> 4 ngón tay là chiều dòng điện .Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của \vec{B}
*Câu 8/+ Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay sao cho các đg sức hứng vào lòng bàn tay.Chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện.Ngón tay cái choãi ra 90^{0} chỉ chiều của lực từ
*Câu 9/trong đó r: khoảng cách giữa 2 dòng điện; l: chiều dài dây dẫn

Tiếp tục naz ^^
câu 10/ nêu t/d của từ trường tác động lên khung dây có dòng điện đạt trong nó? công thức tính momen?
câu 11/ Lực Lo-ren-xơ là gì? công thức tính lực Lo-ren-xơ?
câu 12/ x/đ phương ,chiều của lực Lo-ren-xơ?

Xong kiến thức sẽ làm 1 vài bài tập để củng cố ^^

thấy mọi người làm lí thuyết vù vù thía này,cho em hỏi ké một câu nì naz
có áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải thay cho khum tay phải cho truờng hợp dòng điện tròn được không???nếu được thì vì sao,không được thì cũng vì sao???;):p:)
 
O

oack

thấy mọi người làm lí thuyết vù vù thía này,cho em hỏi ké một câu nì naz
có áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải thay cho khum tay phải cho truờng hợp dòng điện tròn được không???nếu được thì vì sao,không được thì cũng vì sao???;):p:)
câu hỏi của D lạ quá :D đương nhiên là đc chứ ^^ khum hay nắm thì nó cũng như nhau thôi ^^ nói là khum cho nó dễ hình dung hay là có vẻ nghệ thuật ^^ chứ 2 cái ko khác j nhau cả :)
câu 15/ chẳng nhẽ mình hỏi sai đề à >''< sao trả lời khác thế nhỉ :D thực ra câu này tôi hỏi ko có ý định nói về stato hay roto như lớp 10 đâu ^^ cái động cơ này trong sách có nhắc đến mà :) chương cảm ứng điện từ cũng đc nhắc đến mà nhưng nó đảo 1 chút ^^ mọi ng trả lời lại đi naz :)
->Xi: câu 14/ chưa đc học á @-) ko phải chứ >''< cái đó trong sách có mà :) Xi nhớ lại thử xem ^^ mà về NC điện & NC vĩnh cửu cũng đc nói đến ở THCS rùi mà :D
 
Last edited by a moderator:
O

oack

câu 13/ Chất thuận từ? Chất nghịch từ?
câu 14/ Cấu tạo NC Điện,NC vĩnh cửu? hiện tượng từ trễ?
câu 15/ Cấu tạo, ng tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?
ko ai làm thật ý >''<
13/ cơ bản là như phần Xi đã trả lời ^^
14/ NC Điện: cuộn dây & lõi sắt ( cuộn dây có dòng điện)
NC vĩnh cửu: lõi thép & cuộn dây ^^
đơn giản thế thui mà >''<
15/ có 1 khung dây có trục quay , 2 cực của NC (S&N); 2 bán khuyên , 2 chổi quét thế thôi :) chủ yếu là để ý phần ng tắc hoạt động thôi :) tại sao nó lại cho ra dòng 1 chiều đó :)
câu hỏi tí post
 
Top Bottom