[Lí 11] Bài tập chương 2

I

inujasa

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:Cho mạch như hình vẽ:
758b14a4faf6fb20da583384ba154ebe_37057110.untitled.bmp

E=12V, r=1[TEX]\Omega[/TEX], R1=6[TEX]\Omega[/TEX], R3=4[TEX]\Omega[/TEX]. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để:
a. công suất mạch ngoài đạt cực đại
b. công suất trên R2 đạt cực đại

Câu 2: Cho mạch như hình vẽ
d837d817d02e41212c34499121683991_37058013.untitled.bmp

E=3V, r=0,5[TEX]\Omega[/TEX], R1=2[TEX]\Omega[/TEX], R2=4[TEX]\Omega[/TEX], R4=8[TEX]\Omega[/TEX], R5=100[TEX]\Omega[/TEX], RA=0[TEX]\Omega[/TEX]
Ban đầu K mở và Ampe kế chỉ 1,2A
a. Tính U_AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
b. Tìm R3, U_MN, U_MC
c. Tìm cường độ mạch chính và mỗi nhánh khi K đóng
 
B

bupbedethuong_ngoisao

[TEX]I=\frac{E}{{R}_{n}+r}[/TEX]
[TEX]P={I}^{2}.{R}_{n}[/TEX]
[TEX]P=({\frac{E}{{R}_{n}+r}})^{2}.{R}_{n}[/TEX]
[TEX]P={E}^{2}.(\frac{1}{2r+{R}_{n}+\frac{{r}^{2}}{{R}_{n}}})[/TEX]
đặt [TEX]y={R}_{n}+\frac{{r}^{2}}{{R}_{n}}\geq 2.\sqrt{{R}_{n}.\frac{{r}^{2}}{{R}_{n}}}=2r[/TEX]
miny=2r=2.0,1=0,2
[TEX]\Leftrightarrow \frac{{r}^{2}}{{R}_{n}}={R}_{n}[/TEX]
tính R(n) ra..
[TEX]{P}_{max}=\frac{{E}^{2}}{2r+2r}=.....[/TEX]
 
A

anhtrangcotich

Bài thứ 2, câu a tính được [TEX]R_3 = 4 \Omega[/TEX]

Vì [TEX]R_2.R_3 = R_1.R_4[/TEX] nên mạch cầu này cân bằng, không có điện qua [TEX]R_5[/TEX].

Hoàn toàn giống như câu a.
 
I

inujasa

mình chỉ còn vướng câu 1b nữa thôi, nó không áp dụng đc co-si thì phải, ai giải chi tiết hộ mình nhé
 
A

anhtrangcotich

Câu 1b không khó, nhưng tính toán lằng nhằng.

Vẫn cứ áp dụng công thức [TEX]P_2 = I_1^2R_2[/TEX]

Trong đó [TEX]I_2 = I.\frac{R_1}{R_1+R_2}[/TEX]

[TEX]I = \frac{U}{r+R_3+\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}} = \frac{U(R_1+R_2)}{(r+R_3)R_1 + (r+R_3)R_2+R_1R_2}[/TEX]

Thay vào ta được:

[TEX]I_2 = \frac{UR_1}{(r+R_3)R_1 + (r+R_3)R_2+R_1R_2}[/TEX]

[TEX]P_2 = \frac{U^2R^2_1R_2}{[(r+R_3)R_1 + (r+R_3+R_1)R_2}]^2[/TEX]

Đưa [TEX]R_2[/TEX] xuống mẫu.

[TEX]P_2 = \frac{U^2R^2_1}{[\frac{(r+R_3)R_1}{\sqrt[]{R_2}} +(r+R_3+R_1)\sqrt[]{R_2}]^2}[/TEX]

Áp dụng bất đẳng thức cosi.
 
C

chjpprince_al0ne

Câu 1b không khó, nhưng tính toán lằng nhằng.

Vẫn cứ áp dụng công thức [TEX]P_2 = I_1^2R_2[/TEX]

Trong đó [TEX]I_2 = I.\frac{R_1}{R_1+R_2}[/TEX]

[TEX]I = \frac{U}{r+R_3+\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}} = \frac{U(R_1+R_2)}{(r+R_3)R_1 + (r+R_3)R_2+R_1R_2}[/TEX]

Thay vào ta được:

[TEX]I_2 = \frac{UR_1}{(r+R_3)R_1 + (r+R_3)R_2+R_1R_2}[/TEX]

[TEX]P_2 = \frac{U^2R^2_1R_2}{[(r+R_3)R_1 + (r+R_3+R_1)R_2}]^2[/TEX]

Đưa [TEX]R_2[/TEX] xuống mẫu.

[TEX]P_2 = \frac{U^2R^2_1}{[\frac{(r+R_3)R_1}{\sqrt[]{R_2}} +(r+R_3+R_1)\sqrt[]{R_2}]^2}[/TEX]

Áp dụng bất đẳng thức cosi.

Sao a ko thay số vào ngay từ đầu nhìn đỡ rối hơn đấy, viết nó cũng đỡ mệt hơn :D
 
Top Bottom