[lí 11]ai giup minh voi nghi mai ko ra

H

huyv30

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai proton (q=+e) ở rất xa nhau trên đường thẳng bay ngược chiều nhau với vận tốc v1= 10^5 m/s , v2 = 2.10^5 m/s dọc theo đường thẳng đó .Khối lượng hạt proton là m = 1,672 .10^-27 kg . Khoảng cách gần nhất mà 2 proton đó có thể lại gần nhau là :
A. 5.51.10^-12 m B.5.51.10^-10 m C. 4.73.10^-11m
D. 4.73.10^-12 m
 
M

messitorres9

Hai proton (q=+e) ở rất xa nhau trên đường thẳng bay ngược chiều nhau với vận tốc v1= 10^5 m/s , v2 = 2.10^5 m/s dọc theo đường thẳng đó .Khối lượng hạt proton là m = 1,672 .10^-27 kg . Khoảng cách gần nhất mà 2 proton đó có thể lại gần nhau là :
A. 5.51.10^-12 m B.5.51.10^-10 m C. 4.73.10^-11m
D. 4.73.10^-12 m
Đầu tiên, áp dụng công thức động năng ta có:
[TEX]W_o=m\frac{v_1^2}{2}+m\frac{v_2^2}{2}[/TEX]
Sau đó, ta có:[TEX] A=qU=q(\frac{kq}{r}[/TEX]
mà [TEX]W_o=A[/TEX]
\Rightarrow[TEX]r=\frac{kq^2}{m(v_1^2+v_2^2)}{2}=5,51.10^{-12}[/TEX]
ủa sao tớ ko thấy giống đáp án nào nhỉ;))
 
H

huyv30

bạn có thể giải thích rõ hơn về :
Wo=A và A=q.U dc ko
Và ở đây khoảng cách ngằn nhất đạt được khi 2 vận tốc = 0 à
 
H

huutrang93

Đầu tiên, áp dụng công thức động năng ta có:
[TEX]W_o=m\frac{v_1^2}{2}+m\frac{v_2^2}{2}[/TEX]
Sau đó, ta có:[TEX] A=qU=q(\frac{kq}{r}[/TEX]
mà [TEX]W_o=A[/TEX]
\Rightarrow[TEX]r=\frac{kq^2}{m(v_1^2+v_2^2)}{2}=5,51.10^{-12}[/TEX]
ủa sao tớ ko thấy giống đáp án nào nhỉ;))

Bài này phải áp dụng thêm định luật bảo toàn động năng nữa, bạn chỉ dùng 1 định luật bảo toàn năng lượng thì không ra kết quả là phải
 
Top Bottom