Em không cố định được time cho lắm, khi nào em ra, em tag anh vào nha <3A hóng ra lẹ lẹ anh ủng hộ hihi<3
Mai cho ra phần ms đc ko e??
Em không cố định được time cho lắm, khi nào em ra, em tag anh vào nha <3A hóng ra lẹ lẹ anh ủng hộ hihi<3
Mai cho ra phần ms đc ko e??
thú vị quá_Tiếp_
Phần này, bạn sẽ biết về lịch trình của ngày lễ.
Hãy cùng mình tìm hiểu nào!!!
(lễ hội Gion)
Mấy cái áo Kimono đẹp quá..ư...ư..ư <3
LỊCH TRÌNH TIẾN HÀNH:
- Ngày 1/7: Lễ Kippuiri được tổ chức với ý nghĩa là bắt đầu các nghi lễ thần đạo
Theo như mình biết, lễ Kippuiri là lễ đền tội, còn lễ thần đạo mình không rõ lắm, bạn nào biết thì nói mình và các bạn nghe cùng luôn nha <3
(đây là 1 đám cưới theo nghi lễ thần đạo, nghi lễ lâu đời của Nhật bản)
- Ngày 2/7: diễn ra lễ bốc thăm để quyết định tuần tự diễu hành của các kiệu gọi là Kujitorishiki
- Ngày 3/7: Lễ Funeboko shinmenaratame
Mình đã tìm lễ Funeboko shinmenaratame (cái tên dài quá nhỉ) trên google rồi mà không biết được :<<
- Ngày 5/7 trình diễn điệu múa của Chigo gọi là Chigomai
(điệu múa Chigo)
- Ngày 7/7: Vào khoảng 10 giờ sáng, Miyabikai Osendo được tổ chức
Miyabikai Osendo có lẽ trong đó có xuất hiện những người như trong ảnh phía dưới được gọi với cái tên thân mật là Maiko-san
(mình thích tấm này quá đi mất)
- Ngày 10/7: Lễ Mikoshi Arai, một nghi lễ thanh tẩy điện thờ Mikoshi bằng nước thánh lấy từ sông Kamo.
(sông Kamo)
- Ngày 10–13/7: Lễ thanh tẩy tiến hành.
Wow, tiến hành đến 3 ngày lận á
Mà....lễ thanh tẩy là gì vậy nhỉ??
==> Lễ thanh tẩy có nghĩa là các cô gái Nhật (còn đàn ông có hay không thì mình không chắc nha :>>)sẽ xối nước thật mạnh lên mình để thanh tẩy cơ thể, thanh tẩy sự ô nhiễm, đúng như cái tên của nó
(lễ thanh tẩy)
- Ngày 12/7: Kiểm tra hoạt động của xe rước Naginata - hoko bằng cách kéo diễu hành trên trong thành phố.
Tới cái phần hấp dẫn nhất trong ngày này rồi đây P/S: không phải là phần quan trọng nhất nhé!!!
Aww...cái này là cái mà mình thích nhất trong các hoạt động của lịch trình diễu hành luôn nà
Sự thật mà nói đây chính là diễu hành công phu và hoàng tráng nhất mình từng thấy!!!
Hãy cùng mình xem 1 số hình ảnh ở ngày lễ này nhé!!!
(Hai loại kiệu chính của ngày này là Hoko và Yama)
(dàn nhạc công phu trên kiệu)
Bây giờ thì chúng mình vẽ đẹp lộng lẫy của kiệu Hoko nhé!!!
Aaaa....thích quá đi
À, trong ngày lễ này có 2 loại kiệu chính là Hoko và Yama
Nhưng 2 cái này đều khác nhau rõ ràng nhé!!!
Hoko là cái là mình cho các bạn xem ở trên ý, có dàn nhạc, có người kéo,v.v...v.v....Nếu nhìn sơ qua, cũng đủ biết nó nặng bao nhiêu rồi!!!
- Hoko là loại kiệu có 2 tầng, có trọng lượng khoảng 7 - 9 tấn và có khi lên tới 12 tấn. Chính vì thế, có cần có rất nhiều người kéo, những người kéo kiệu Hoko đó Hikiko và để kéo kiệu như thế cần đến 40 - 50 người kéo!!!
- Ở trên cái kiệu này, có 4 người đứng để kiểm soát di chuyển, gọi là Yanekata. 2 người hô khẩu hiệu gọi là Ondori
- Ngoài ra, ở tầng thứ 2, có 35 - 40 chơi nhạc cụ như các bạn thấy trong hình!!!
Trong hình đã nói lên hết rồi )
Vậy thì kiệu Yama như thế nào nhỉ!!!
- Kiệu Yama thì nhỏ hơn và nó được gác lên vai. (khoảng 14 - 24 người gác lên vai)
Như vậy thì trọng lượng của nó chắc nhẹ lắm đấy....giống mấy cái kiệu của mấy ông quan ngày xưa nhỉ nhưng.....kiệu Yama khoảng 0.5 - 1 tấn OMG
Cùng xem 1 vài hình ảnh của kiệu Yama:
\
Trong buổi diễn hành này có tổng cộng 32 kiệu, 23 Yama và 9 kiệu Hoko
- Ngày 13/7: Lễ đến thăm điện thờ của Chigo của hội kiệu Naginata - boko.
- Ngày 14–16/7: Ba ngày quan trọng trước lễ diễu hành rước kiệu Yamaboko Junko vào ngày 17 với tên gọi Yoiyoiyoiyama (ngày 14), Yoiyoiyama (ngày 15), Yoiyama (ngày 16)
- Ngày 17/7: Lễ diễu hành Yamaboko Junko. Đây là sự kiện quan trọng nhất được người dân chờ đón, là tâm điểm của cả mùa lễ hội.
(lễ diễu hành Yamaboko Junko)
Mình thích mấy người đứng trên cái đó quá >< mà hơi sợ tí :vv
- Ngày 24/7: Lễ diễu hành của Hanagasa (những chiếc lọng hoa) và lễ Kankousai.
(Lễ diễu hành của Hanagasa)
Đến ngày tiếp theo nà!!!
- Ngày 28/7: Lễ thanh tẩy kiệu Mikoshi bằng nước thánh lấy từ sông Kamo.
(Lễ thanh tẩy kiệu Mikoshi)
- Ngày 31/7: Kết thúc lễ hội bằng lễ Ekijinja Natsukoshi. Tại đền Eki, đền nằm trong khuôn viên của đền Yasaka.
P.S: hình ảnh có ở trên nhưng mình có để 1 hình cho bạn xem ở phía dưới!!!
Đây quả là ngày lễ tuyệt vời phải không nào!!!
Điều mình thích nhất là những cái kiều thật tuyệt ấy!!!
P.S: xem hình ảnh hơi bị nhiều thì phải
Còn các bạn thì sao? Bạn nghĩ như thế nào về lễ hội này? Hãy chia sẽ cho mình và các bạn biết nhé!!!
@Trương Hoài Nam @Nhung Nguyễn @Đình Hải @Shmily Karry's @kirigaya kazuto @Dương Sảng @Tuấn Anh Phan Nguyễn @The Joker @Hồng Uyên 2k6 @Lê Thả Thính @ka1412 @Bùi Thị Diệu Linh @ledoanphuonguyen @nguyễn nhất mai <Yến Vy>
_Tag thêm bạn bè để biết thêm những điều hữu ích nhé!!_
Muốn ngồi trên kiệu giống ông này quá
nhìn vậy thấy mình giống như 1 viên quan nào đó vậyMuốn ngồi trên kiệu giống ông này quá
_Tiếp_
Phần này, bạn sẽ biết về lịch trình của ngày lễ.
Hãy cùng mình tìm hiểu nào!!!
(lễ hội Gion)
Mấy cái áo Kimono đẹp quá..ư...ư..ư <3
LỊCH TRÌNH TIẾN HÀNH:
- Ngày 1/7: Lễ Kippuiri được tổ chức với ý nghĩa là bắt đầu các nghi lễ thần đạo
Theo như mình biết, lễ Kippuiri là lễ đền tội, còn lễ thần đạo mình không rõ lắm, bạn nào biết thì nói mình và các bạn nghe cùng luôn nha <3
(đây là 1 đám cưới theo nghi lễ thần đạo, nghi lễ lâu đời của Nhật bản)
- Ngày 2/7: diễn ra lễ bốc thăm để quyết định tuần tự diễu hành của các kiệu gọi là Kujitorishiki
- Ngày 3/7: Lễ Funeboko shinmenaratame
Mình đã tìm lễ Funeboko shinmenaratame (cái tên dài quá nhỉ) trên google rồi mà không biết được :<<
- Ngày 5/7 trình diễn điệu múa của Chigo gọi là Chigomai
(điệu múa Chigo)
- Ngày 7/7: Vào khoảng 10 giờ sáng, Miyabikai Osendo được tổ chức
Miyabikai Osendo có lẽ trong đó có xuất hiện những người như trong ảnh phía dưới được gọi với cái tên thân mật là Maiko-san
(mình thích tấm này quá đi mất)
- Ngày 10/7: Lễ Mikoshi Arai, một nghi lễ thanh tẩy điện thờ Mikoshi bằng nước thánh lấy từ sông Kamo.
(sông Kamo)
- Ngày 10–13/7: Lễ thanh tẩy tiến hành.
Wow, tiến hành đến 3 ngày lận á
Mà....lễ thanh tẩy là gì vậy nhỉ??
==> Lễ thanh tẩy có nghĩa là các cô gái Nhật (còn đàn ông có hay không thì mình không chắc nha :>>)sẽ xối nước thật mạnh lên mình để thanh tẩy cơ thể, thanh tẩy sự ô nhiễm, đúng như cái tên của nó
(lễ thanh tẩy)
- Ngày 12/7: Kiểm tra hoạt động của xe rước Naginata - hoko bằng cách kéo diễu hành trên trong thành phố.
Tới cái phần hấp dẫn nhất trong ngày này rồi đây P/S: không phải là phần quan trọng nhất nhé!!!
Aww...cái này là cái mà mình thích nhất trong các hoạt động của lịch trình diễu hành luôn nà
Sự thật mà nói đây chính là diễu hành công phu và hoàng tráng nhất mình từng thấy!!!
Hãy cùng mình xem 1 số hình ảnh ở ngày lễ này nhé!!!
(Hai loại kiệu chính của ngày này là Hoko và Yama)
(dàn nhạc công phu trên kiệu)
Bây giờ thì chúng mình vẽ đẹp lộng lẫy của kiệu Hoko nhé!!!
Aaaa....thích quá đi
À, trong ngày lễ này có 2 loại kiệu chính là Hoko và Yama
Nhưng 2 cái này đều khác nhau rõ ràng nhé!!!
Hoko là cái là mình cho các bạn xem ở trên ý, có dàn nhạc, có người kéo,v.v...v.v....Nếu nhìn sơ qua, cũng đủ biết nó nặng bao nhiêu rồi!!!
- Hoko là loại kiệu có 2 tầng, có trọng lượng khoảng 7 - 9 tấn và có khi lên tới 12 tấn. Chính vì thế, có cần có rất nhiều người kéo, những người kéo kiệu Hoko đó Hikiko và để kéo kiệu như thế cần đến 40 - 50 người kéo!!!
- Ở trên cái kiệu này, có 4 người đứng để kiểm soát di chuyển, gọi là Yanekata. 2 người hô khẩu hiệu gọi là Ondori
- Ngoài ra, ở tầng thứ 2, có 35 - 40 chơi nhạc cụ như các bạn thấy trong hình!!!
Trong hình đã nói lên hết rồi )
Vậy thì kiệu Yama như thế nào nhỉ!!!
- Kiệu Yama thì nhỏ hơn và nó được gác lên vai. (khoảng 14 - 24 người gác lên vai)
Như vậy thì trọng lượng của nó chắc nhẹ lắm đấy....giống mấy cái kiệu của mấy ông quan ngày xưa nhỉ nhưng.....kiệu Yama khoảng 0.5 - 1 tấn OMG
Cùng xem 1 vài hình ảnh của kiệu Yama:
\
Trong buổi diễn hành này có tổng cộng 32 kiệu, 23 Yama và 9 kiệu Hoko
- Ngày 13/7: Lễ đến thăm điện thờ của Chigo của hội kiệu Naginata - boko.
- Ngày 14–16/7: Ba ngày quan trọng trước lễ diễu hành rước kiệu Yamaboko Junko vào ngày 17 với tên gọi Yoiyoiyoiyama (ngày 14), Yoiyoiyama (ngày 15), Yoiyama (ngày 16)
- Ngày 17/7: Lễ diễu hành Yamaboko Junko. Đây là sự kiện quan trọng nhất được người dân chờ đón, là tâm điểm của cả mùa lễ hội.
(lễ diễu hành Yamaboko Junko)
Mình thích mấy người đứng trên cái đó quá >< mà hơi sợ tí :vv
- Ngày 24/7: Lễ diễu hành của Hanagasa (những chiếc lọng hoa) và lễ Kankousai.
(Lễ diễu hành của Hanagasa)
Đến ngày tiếp theo nà!!!
- Ngày 28/7: Lễ thanh tẩy kiệu Mikoshi bằng nước thánh lấy từ sông Kamo.
(Lễ thanh tẩy kiệu Mikoshi)
- Ngày 31/7: Kết thúc lễ hội bằng lễ Ekijinja Natsukoshi. Tại đền Eki, đền nằm trong khuôn viên của đền Yasaka.
P.S: hình ảnh có ở trên nhưng mình có để 1 hình cho bạn xem ở phía dưới!!!
Đây quả là ngày lễ tuyệt vời phải không nào!!!
Điều mình thích nhất là những cái kiều thật tuyệt ấy!!!
P.S: xem hình ảnh hơi bị nhiều thì phải
Còn các bạn thì sao? Bạn nghĩ như thế nào về lễ hội này? Hãy chia sẽ cho mình và các bạn biết nhé!!!
@Trương Hoài Nam @Nhung Nguyễn @Đình Hải @Shmily Karry's @kirigaya kazuto @Dương Sảng @Tuấn Anh Phan Nguyễn @The Joker @Hồng Uyên 2k6 @Lê Thả Thính @ka1412 @Bùi Thị Diệu Linh @ledoanphuonguyen @nguyễn nhất mai <Yến Vy>
_Tag thêm bạn bè để biết thêm những điều hữu ích nhé!!_
Lễ hội tuyệt quá !!!Ở trên ảnh bị lỗi ạ :<< Mình đăng lại ở phía dưới 1 số ảnh về kiệu Hoko nha <3 <3
View attachment 64079
View attachment 64080
View attachment 64081
View attachment 64082
View attachment 64083
Giá mà Việt Nam cũng có lễ hội này thì hay nhỉ ?Hi các bạn
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một lễ hội đến từ Nhật Bản, đó là.....
Lễ hội Gion MatsuriCó ai biết ngày này "hông"?
Theo như mình biết,lễ hội này thường được gọi là "Gion - san"
Hãy cùng mình tìm hiểm nhé!!!
Đây là 1 trong ba lễ hội lớn nhất Nhật Bản!!!!
Wow, thật bất ngờ
Và được tổ chức tại đền Asaka, Kyoto từ ngày 01/7 và ngày 31/7
- Lễ được tổ chức suốt tháng với nhiều hoạt động sôi nổi , điều này đã thu hút rất nhiều du khác và đóng góp rất lớn cho nền kinh tế Kyoto!!!
Vậy lễ hội này được tổ chức từ khi nào nhỉ??
Thì ra được tổ chức từ năm 970 đó !!!
Hmmm.....Lịch sử của nó như thế nào?
Lịch sử hình thành:
- Năm 869, tại Kyoto xảy ra trận đại dịch khiến cho nhiều người bị bệnh và tử vong. . Để cầu mong các vị thần linh sẽ xua đuổi dịch bệnh và đem lại cuộc sống yên bình cho dân chúng, Thiên hoàng Seiwa đã cho dựng 66 mũi kích tại Shinsenen, rước kiệu Mikoshi từ đền Yasaka và tiến hành nghi thức Goryoe. ==> Lễ hội Gion ra đời từ đó.
P.S: Tuy được ra đời từ năm 869, nhưng tới năm 970 mới được thực hiện
==> Lễ hội Gion trải qua với những thăng trầm của lịch sử, duy trì và phát triển đến tận bây giờ và như ngày nay, nó đã di sản văn hóa dân tộc quan trọng của quốc gia, mỗi năm thu hút hơn 1 triệu lượt khách trong và ngoài nước ở mọi lứa tuổi đến tham dự. (OGM )
(còn tiếp)
Phần tiếp theo mình sẽ nói về lịch trình của lễ hội nha!!!
Có ai hóng không???
Pai pai
@Tống Huy @Kyanhdo @Kirigaya Kazuto. @Eliza Zoey @Gió Vô Tâm @Bong Bóng Xà Phòng @Nhung Nguyễn @ledoanphuonguyen @