Lập nhóm lí 11

Status
Không mở trả lời sau này.
M

messitorres9

Bài này mình làm hơi khác Kiên, ko bik ai đúng nhưng cứ thử.
Chọn gốc thế năng ở vị trí vô cùng.
Năng lượng của hệ bằng tổng động năng của 2 điện tích.
[TEX]E_o=\frac{mv_o^2}{2}[/TEX]
Vì chỉ có [TEX]q_1[/TEX] di chuyển trước khi đến [TEX]q_2[/TEX].
Năng lượng lúc sau là thế năng tương tác giữa 2 điện tích do sự có mặt của điện tích này trong điện trường của điện tích kia. Lúc đó động năng bằng 0. Do đó:
[TEX]E=q_2\frac{kq_1}{r}[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]E=\frac{2kq_1q_2}{r}[/TEX]
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
[TEX]\frac{mv_o^2}{2}=\frac{kq_1q_2}{r}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]r=\frac{2kq_1q_2}{mv_o^2}=1,3964.10^{-13}m[/TEX]
Mà mình hỏi nè, đề có phải [TEX]v_0=10^6m/s[/TEX] ko vậy. Mình đang làm theo trường hợp đó.
Mọi người cảm ơn cái đề mà ko cảm ơn bài giải àh, sao bất công thế.
 
P

phuong_bk49

mình tham gia nhé:
tên: phương
sn: 93
YH:ngoisaocodon_htt_ph
lí do:mình học lí ngu wá, muốn đc mọi người chỉ giáo
 
L

limitet91

Bài này mình làm hơi khác Kiên, ko bik ai đúng nhưng cứ thử.
Chọn gốc thế năng ở vị trí vô cùng.
Năng lượng của hệ bằng tổng động năng của 2 điện tích.
[TEX]A_o=\frac{mv_o^2}{2}[/TEX]
Vì chỉ có [TEX]q_1[/TEX] di chuyển trước khi đến [TEX]q_2[/TEX].
Năng lượng lúc sau là thế năng tương tác giữa 2 điện tích do sự có mặt của điện tích này trong điện trường của điện tích kia. Lúc đó động năng bằng 0. Do đó:
[TEX]A=q_2\frac{kq_1}{r}[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]E=\frac{kq_1q_2}{r}[/TEX]
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
[TEX]\frac{mv_o^2}{2}=\frac{kq_1q_2}{r}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]r=\frac{2kq_1q_2}{mv_o^2}=1,3964.10^{-13}m[/TEX]
Mà mình hỏi nè, đề có phải [TEX]v_o=10^6m/s[/TEX] ko vậy. Mình đang làm theo trường hợp đó.
Quân giải thấy được rồi đó nhưng phần lời giải chưa được và giải chưa chi tiết các bạn nhìn vào sẽ không hiểu!Mình sẽ post lại cả bài giải cho các bạn xem!

Ta có động năng của hệ trước va chạm:
[tex]W_1=\frac{m{v_0}^2}{2}[/tex]
Khi va chạm hai điện tích cùng dấu nên đẩy nhau.Khi đó động năng bằng không!
Năng lượng của hệ sau va chạm:
[tex]W_2=q.E.r=F.r=\frac{k.q_1.q_2}{r}[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[tex]W_1=W_2[/tex]\Rightarrow[tex]\frac{m{v_0}^2}{2}[/tex]=[tex]\frac{k.q_1.q_2}{r}[/tex]\Rightarrow
[tex]r=\frac{2k.q_1.q_2}{m{v_0}^2}[/tex]

Thay số vào nữa là được thôi!
 
Last edited by a moderator:
Y

you_and_me_t1993

khà khà kiên làm sai rồi nhá
kiên cám ơn mình đi
bài này bạn làm sai rồi hj hj
đầu tiên đúng là tính bán kính quả cầu
sau đó ta có 2 E
E1 từ mặt quả cầu hướng về phía vị trí cách xa của cầu E1=k.q/(d-r)^2
E2 từ mặt quả cầu đến tâm quả cầu
E2=k.q/r^2
sau đó ta lấy E=|E1+E2|
E1 và E2 ngc chiều nhau
 
Last edited by a moderator:
T

trungduc2009

tui đã tham gia nhóm học tâp 93 giờ cho tui vào nhóm lý với
xin các bac chỉ giáo giúp em
em nhà quê mới lên thành phố xin các bác giúp em nha
thế hum nào học lý thê các bác ơi
 
M

messitorres9

Do các bạn nói các bài mình ra dễ quá nên giờ mình sẽ post 1 bài khá hay lên để các bạn thưởng thức
Electron đang chuyển động với vận tốc [TEX]v_o=4.10^6m/s[/TEX] thì đi vào 1điện trường đều, cường độ điện trường [TEX]E=910V/m, v_o[/TEX] cùng chiều sức điện trường. Tính gia tốc và quãng đường electron chuyển động chậm dần đều cùng chiều đường sức. Mô tả chuyện động của electron sau đó.
Nói thực mình thấy bài này khó, ko bik giải nhờ các bạn đấy.
 
L

limitet91

Mọi người muốn tham gia nhóm lí vui lòng liên hệ qua YH:fallinginlove_ck
Hiện nay nhóm này hoạt động trên YH nha các bạn!
 
M

messitorres9

Các bạn nếu muốn học Lí tại topic này thì hãy post những bài mà các bạn ko giải đc, còn việc add nik thì nếu các bạn thấy cần thiết thì add, ko thì thui chứ bọn tớ học trên chính topic này chứ ym ko hiểu quả lắm đâu. Thực ra kiến thức của bọn tớ cũng ngang các cậu thui( đều gà như nhau áh mà). Nhưng nếu các cậu muốn add nik thì có thể add nik của limitet91 hoặc add nik các thành viên khác ở trang 1 hoặc trang 2( thực ra ngoài tớ ai học cũng giỏi lí hết).
 
K

keosuabeo_93

mình có bài này ko hiểu lắm,mọi người giúp nhá:
có 2 tụ điện phẳng điện dung C1=0.3nF,C2=0.6nF.khoảng cách giữa 2 bản của tự điện là d=2mm.các tụ điện chứa đầy điện môi có thể chịu đc cường độ điện trường lớn nhất là 10000V/m.2tụ điện đó đc mắc nối tiếp.hỏi hiệu điện thế giới hạn đối với bộ tụ điện đó bằng bao nhiêu?
 
D

duckiencb

Do các bạn nói các bài mình ra dễ quá nên giờ mình sẽ post 1 bài khá hay lên để các bạn thưởng thức
Electron đang chuyển động với vận tốc [TEX]v_o=4.10^6m/s[/TEX] thì đi vào 1điện trường đều, cường độ điện trường [TEX]E=910V/m, v_o[/TEX] cùng chiều sức điện trường. Tính gia tốc và quãng đường electron chuyển động chậm dần đều cùng chiều đường sức. Mô tả chuyện động của electron sau đó.
Nói thực mình thấy bài này khó, ko bik giải nhờ các bạn đấy.

e đang chuyển động thì đi vào điện trường, E sinh ra 1 lực cản chuyển động e
F = Ee = ma => a = Ee/ m ( m là khối lượng electron, E cường độ điện trường, F lực điện truowng)
Khi e dừng hẳn thì v cuối = 0
ta có V^2 cuối - v0 = 2as => s = vo/2a
 
D

duckiencb

Cho 1 tụ điện phẳng có 2 bảng dài L = 5 cm, đặt nằm ngang , song song cách nhau 1 đọan d = 2cm , giữa hệ bảng có U = 910 V . Cho 1 eclectron bay theo phương nằm ngang đi vào giữa hệ bảng với vận tốc đầu = 5.10^4 km/s
a. Xác định quỹ đạo chuyển động của e
b. Tính độ lếch theo phương ngang của e ban đầu khi nó vừa bay ra khỏi hệ bảng
 
D

duckiencb

hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích q1= 1,3 .10^-9 C q2= 6,5.10^-9 C, đặt trong không khí cách nhau 1 khoảng r thì đẩy nhau với 1 lực F. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chúng trong 1 chất điện môi lỏng, cũng cách nhau 1 khoảng r đó, thì lực đẩy của chúng vẫn = F
1 xác định HS điện môi
2. biết lực F = 4,6.10^ -6, tính r

ĐA; 1,8 13cm
 
M

messitorres9

hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích q1= 1,3 .10^-9 C q2= 6,5.10^-9 C, đặt trong không khí cách nhau 1 khoảng r thì đẩy nhau với 1 lực F. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chúng trong 1 chất điện môi lỏng, cũng cách nhau 1 khoảng r đó, thì lực đẩy của chúng vẫn = F
1 xác định HS điện môi
2. biết lực F = 4,6.10^ -6, tính r

ĐA; 1,8 13cm
Kiên ơi sao muốn làm mem Lí mà ko dùng avatar( nhớ dùng nha).
Đây là bài giải của tớ:
1.Đầu tiên, ta có: [TEX]F_1=\frac{k|q_1q_2|}{r^2}[/TEX]
Sau khi đặt cả hệ vào môi trường [TEX]\epsilon[/TEX] lần và đồng thời cho chúng tiếp xúc nhau như trong đề thì:
[TEX]F_2=\frac{k(q_1+q_2)^2}{4\epsilon r^2}[/TEX]
Mà theo đề, [TEX]F_1=F_2[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{k|q_1q_2|}{r^2}=\frac{k(q_1+q_2)^2}{4\epsilor^2}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\epsilon =\frac{(q_1+q_2)^2}{4|q_1q_2|}=1,8[/TEX]
2. Áp dụng công thức: [TEX]F_1=\frac{k|q_1q_2|}{r^2}[/TEX] là ta sẽ giải xong bài này.
Nhớ cảm ơn tớ nhá.
 
Last edited by a moderator:
V

vin_loptin

hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích q1= 1,3 .10^-9 C q2= 6,5.10^-9 C, đặt trong không khí cách nhau 1 khoảng r thì đẩy nhau với 1 lực F. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chúng trong 1 chất điện môi lỏng, cũng cách nhau 1 khoảng r đó, thì lực đẩy của chúng vẫn = F
1 xác định HS điện môi
2. biết lực F = 4,6.10^ -6, tính r

mình giải thử bài này nhé
1. dựa vào công thức tính F ta suy ra dc F =(7,605.10^-8)/r^2
ta có : khi 2 quả cầu tiếp xúc với nhau thì q1=q2=3,9.10^-9C
khi đó F=(k|q1q2|)/r^2.E=(7,605.10^-8)/r^2
=> E = 1.8 ( hic , E là hs điện môi nhé , mình ko biết gõ sao nên ... ;)) )
2. dựa vào công thức tính F =>r=13 cm ( đề đã cho F , q1,q2,k):D.
có sai sót j` mong mọi người góp ý.
 
M

messitorres9

hic hic, sao spam thế này, phải sửa lại bài vik thui mong các mod tha cho nha.
 
Last edited by a moderator:
M

madocthan

^^

Đây là một số bài tập rất hay áp dụng định lí Gauss để tính cường độ điện trường, các bạn thử sức nhé:D.

Điện tích q nằm tại tâm của 1 vật dẫn rỗng hình cầu cô lập và trung hòa.
a) Tính điện trường tại 1 điểm bên trong và bên ngoài quả cầu.
b) Một điện tích q' nằm bên ngoài quả cầu chịu tác dụng của lực F do q gây ra. Điện tích q có chịu tác dụng cỉa q' không?
c) Lực F tăng lên hay giảm xuống nếu như không có quả cầu?
d) Thay q' = 1 điện tích gấp đôi. Lực tương tác có bằng 2 F không? Có gì mâu thuẫn với khái niệm điện trường, với nguyên lí chồng chất điện trường?
MỘT PHẦN QUÀ HẤP DẪN DÀNH CHO NGƯỜI CÓ CÂU TRẢ LỜI NHANH NHẤT VÀ CHÍNH XÁC NHẤT :)>-
 
V

vin_loptin

mình có bài này ko hiểu lắm,mọi người giúp nhá:
có 2 tụ điện phẳng điện dung C1=0.3nF,C2=0.6nF.khoảng cách giữa 2 bản của tự điện là d=2mm.các tụ điện chứa đầy điện môi có thể chịu đc cường độ điện trường lớn nhất là 10000V/m.2tụ điện đó đc mắc nối tiếp.hỏi hiệu điện thế giới hạn đối với bộ tụ điện đó bằng bao nhiêu?

mình chỉ giải thử thôi nhé!:D
hiệu điện thế giới hạn : Ugh=Egh.d=10000.2.10^-3=20V.
điện dung của tụ : C =(C1.C2)(C1+C2)=0.2nF
điện tích cực đại mà tụ có thể tích được: Qmax=C.Ugh=4.10^-9C.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom