Lập dàn ý cho em bài văn này với mọi ngừơi ơi( mai em phải nộp rồi)

T

tuyetroimuahe_vtn

CHJ POST ĐỀ 2 NHA





Nghệ thuật làm móng tay
Hương sắc bốn mùa
Chim Thiên Đường
Lập nghiệp từ 220 nghìn đồng
Chị Hằng Nga trò chuyện số 262
Kỹ thuật nuôi chim Bồ Câu
Hương sắc bốn mùa
Vui cùng Thành Ngữ, Tục Ngữ
Trồng cây Kim Ngân
Tuổi trẻ đoàn kết và phát triển





Bạn đọc thể loại truyện tranh nào nhiều nhất:

Truyện phiêu lưu trinh thám, hình sự
Truyện tuổi teen đời sống học trò
Truyện cổ tích, khoa học viễn tưởng, truyện hài mini
Các truyện nội dung khác dài tập đang trôi nổi trên thị trường



Chủ nhật Ngày 31-01-2010

Đua đòi- Một hiện tượng ở dân teen miền quê?

Virút “đua đòi” xâm nhập vào ai ?
Hầu hết các đối tượng dễ nhiễm “virút” này là dân teen miền quê. Khi ra ngoài thành thị, để không bị các bạn gọi là cổ hủ, quê mùa các dân teen ấy bắt đầu học từ cách ăn nói đến cách ăn mặc, đi đứng. Như T lớp tôi tâm sự: “Bị các bạn gọi là quê mùa xấu hổ chết đi được thế nên mình mới phải học cách ăn nói điệu đàng, ăn mặc phải thời trang thế mới là dân sành điệu”. Không chỉ riêng các bạn nữ đua đòi đâu mà ngay cả các đấng mày râu “đầu đội màn chân đạp chiếu” cũng đua đòi chẳng kém. Bằng chứng ư? Điển hình là L lớp tớ, chỉ trong vòng hai tuần mà cậu ta xoay như chong chóng. Chỉ vì bị một “em” lớp bảy chê là “quê mùa” mà ngay ngày hôm sau L đã trở thành một người hoàn toàn khác: Tóc dài chổng ngược, quần áo sực nức mùi nước hoa (choáng!).

Những cách “phát bệnh”
Trong thế giới của teen thì có rất nhiều cách thức đua đòi nhưng điển hình là hai cách sau:
Đua đòi “trong khuôn khổ”.
Đó là những teen với mục đích sống “luôn đi theo thời đại, bắt kịp xu hướng, phong cách, thời trang thịnh hành”. Nếu bạn hỏi họ về các mẫu mốt giày, dép, quần áo rồi ngay cả truyện tranh thịnh hành nhất thì họ sẽ cung cấp cho bạn cả đống. Nào là: “Bạn đừng mua chiếc quần này, mặc chẳng tự tin khi ra đường gì đâu, mà giá rẻ quá, người ta cười cho” (sợ!). Còn ngược lại nếu bạn hỏi về căn thức bậc hai, hằng đẳng thức thì sao nhỉ? Chắc chắn các cô, cậu sẽ “tịt như con vịt”. Hầu hết các teen này đều thuộc dạng “đi trước thời trang, đi sau tri thức”. Như Thủy, bạn cũ của tôi. Nhà nó bố mẹ làm ruộng, gửi tiền lên thị xã cho nó ăn học. Tưởng rằng cô ta sẽ học hành giỏi giang, hóa ra cũng chỉ lét đét cuối sổ vì ngày nào nó cũng chơi bời, không chịu học hành. Hôm nọ nó về thăm quê, tôi còn không nhận ra nó nữa. Tóc thì vàng hoe, quần áo thì xẻ ngang xẻ dọc, đi hẳn một đôi giày cao bảy phân (xỉu tại trận).
Đua đòi “vượt mức”.
Đây là hình thức đua đòi quá cỡ, họ không chỉ học theo mốt của bạn bè mà còn đua đòi theo thần tượng. Cái Nga lớp tôi, hâm mộ Mỹ Tâm đến nỗi nó bắt mẹ cho nó tiền để đi mua poster ảnh của Mỹ Tâm. Không những thế nó còn bắt chước cả tính cách, giọng nói sao cho thật giống với thần tượng. Mỗi lần Mỹ Tâm thay đổi kiểu tóc hoặc gu ăn mặc là mỗi lần mẹ nó phải bỏ ra hàng đống tiền... với nó. Còn Huy lớp tôi, suốt ngày đầu tóc vuốt keo bóng loáng, chổng ngược, vàng hoe như bụi tre làng Phù Đổng, quần áo sực nức mùi nước hoa. Đã thế còn vênh váo: “Trông tớ thế nào, giống NTA không? (ặc... ặc).

Kết quả đây!
T không còn bị các bạn gọi là quê mùa nữa mà thay vào đó là biệt danh “Ăn chơi lêu lổng”. (Phát sợ!). Còn Thủy khi bị phát giác, Thủy bị bố mẹ cho về quê thế là hết thời “đu đưa mây gió”. Còn Nga cứ mỗi lần theo đuổi thần tượng là mỗi lần “tiền đổ xuống sông”, học hành giảm sút. Và tất nhiên sẽ chẳng có tiền đâu ra để Nga đua đòi nữa.

Tự xem lại mình!
Không phải tất cả các dân teen miền quê ra phố học đều mắc chứng đua đòi. Bạn Hương lớp tôi, dù bị chê bai nhưng Hương luôn cố gắng học hành. Hương là một tấm gương tốt để chúng tôi noi the
CHÚC EM HỌ TỐT
 
Top Bottom