F
footballking


A: Làng
I: Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Kim Lân (1920 - 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tìa, Quê ở Bắc Ninh, chuyên viết về đề tài nông thôn.
2. Hoàn cảnh sáng tác: 8/1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Đây là thời gian nguời dân phải đi tản cư.
3. Đại ý: Tình yêu làng hoà quyện với tình yêu nước của ông Hai
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật ông Hai
a) Cuộc sống ở nơi tản cư
Tiếp tục lao động vất vả để sống
Hì hục. Trồng thêm vài trăm gốc sắn. Hai vai ông mỏi nhừ
- Luôn nghĩ về làng:
"Lại nghĩ về cái làng của ông"
"Lại muốn về làng"
"Nhớ làng, nhớ cái làng quá"
=> Nhớ làng da diết, nỗi nhớ của ông gắn với cuộc kháng chiến.
- Hằng ngày ông thường vào phòng thông tin nghe đọc báo, nghe tin tức về kháng chiến
- Ông nghe lỏm trong phòng thông tin]
-=> Trân thật, chất phác, 1 lòng hướng về cách mạng.
Khi nghe tin làng theo giặc:
- Cổ ông lão nghẹn ắng lại
- Tưởng như không thể thở được
=> Quá đột ngột khiến ông sững sờ đau đớn, ngoài sức tưởng tượng của ông.
KHông tin nghĩ ngờ và hỏi lại
- Ông cúi gằm mặt mà đi
- Về đến nhà ông nằm vật ra giường
=> Đau khổ, xấu hổ, tủi nhục về thân phận mình và các con
"Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được"
=> Tin làng theo giặc, nhất là khi người ta đồn những người dân làng Chợ Dầu sẽ bị đuổi ra khỏi nhà.
- Trong ông có cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt và ông đi đến quyết định
"Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù"
=> Rất yêu làng nhưng khi có sự lựa chọn giữa làng và nước, tình yêu đất nước bao trùm lên tình yêu làng.
Tự minh oan cho mình, tự nhủ với mình, 1 lòng 1 dạ theo cách mạng, ủng hộ cụ Hồ
*Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật và miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật phù hợp vs tâm lý người nhân dân thông qua cử chỉ, ngoại hình của nhân vật.
c) Tâm trạng khi nghe tin cải chính về làng Dầu:
- Làng ông vẫn làng là kháng chiến
Rất vui, thâm chí còn đi khoe nhà ông bị tây đốt (ngược với tâm lý bt nhưng lại phù hợp vs tâm lý nhân vật)
B. Lặng lẽ Sa pa
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
Nguyễn Thành lòng (1925 - 1991) quê ở Quảng Nam, viết văn thời chống Pháp , viết truyện ngắn và kí.
2. H/c sáng tác: là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của t/g. Thời kì miền Bắc xây dựng CNXH, trích từ "Giữa trong xanh"
II. Tìm hiểu chi tiết
1. N/v anh thanh niên
a. H/c sống
* Cuộc sống:
- Chàng trai 27 tuổi sống trên đỉnh Yên Sơn 1 mình đã 4 năm
- Xung quanh chỉ có cây cỏ mây mù nên anh rất thèm người
=> Cuộc sống rất cô đơn lạnh lẽo, anh đã hi sinh tất cả vì công việc
* Công việc:
- Làm công tác khi tượng kiêm vật lý địa cầu
- Lấy con số báo lại vào giờ ốp: 4h, 7h, 11h, 1 h sáng
b)N/v anh thanh niên
* Suy nghĩ : coi công việc là bạn
+ Ta vs công việc là đôi, sao có thể nói là 1 mình được
+ Nếu không có công việc chắc buồn chết mất
- Lí tưởng đẹp
+sống ở 3142m mới lý tưởng
- Quan niệm hạnh phúc
+ Đảm bảo đúng giờ "ốp" 1 cách nghiêm túc, tự giác mặc dù không ai giám sát
+ Giờ ốp vào lúc 1 h sáng, mưa tuyết gió tuyết ào ào.
C. Chiếc lược ngà
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
NGuyễn Quang Sáng, quê ở AN Giang, bắt đầu viết văn năm 1954.
2. H/c sáng tác:
Viết năm 1966, thời kì kháng chiến chống Mĩ
Được in trong tập truyện cùng tên
3. Tóm tắt:
Sau 8 năm xa nhà, ông Sáu về thăm nhà 3 ngày. Bé Thu con gái ông không nhận ra ông vì mặt ông có vết thẹo khác ảnh chụp. Trong 3 ngày nghĩ phép, ông Sáu cố gần gũi với con nhưng bé THu từ chối. Bà giải thích với bé THu làm bé hiểu ra nhưng đó cũng là lúc ông Sáu phải đi. Trưới khi đi, bé Thu bảo ông Sáu mua cho mình cây lược. Ở chiến khi ông đã tỉ mì làm chiếc lược bằng ngà voi nhưng chưa kịp đưa cho con thì đã hy sinh. Ông Sáu nhờ bác Ba đưa lại chiếc lược cho bé Thu.
II.Tìm hiểu chi tiết
1) NHân vật bé Thu
a) Trước khi nhận ra cha
*Khi gặp cha:
-Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng, mặt tái đi rồi vụt chạy rồi kêu thét lên
=> Sợ hãi vì gặp người lạ, lại có vết theo trên mặt "đỏ bừng lên".
* Trong những ngày cha nghỉ phép
- Lời nói: không gọi là cha, ba mà nói chổng
- Vô ăn cơm, cơm chín rồi, cơm sôi rồi... giùm cái,....
- Hành động: Ông Sáu gắp chốn miếng trứng cá, nó lấy đũa soi vào bát, hất miếng trứng cá ra khỏi bát.
Khi bị ông Sáu đánh thì gắp miếng trứng cá bỏ vào bát, đứng dậy, xuống xuồng, mở lòi tói, khua thật to.
b) KHi nhận ra cha
- Lời nói :
Ba..a..a..ba => tiếng gọi ba tha thiết như xé lòng
+ Ba! KHông cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
- Hành động:
Ôm chặt lấy cổ ba, khóc. Hôn lên tóc, lên cổ, lên vai và hôn cả vết thẹo dài trên má
=> Nó muốn thể hiện tình yêu thương cha mãnh liệt, muốn chuộc lại lỗi lầm, quên đi nỗi sợ hãi mà tự hào về cha bởi vì lúc này nó đã hiểu vì sao có vết thẹo trên mặt cha
* Tình cảm của bé THu vs cha rất sâu sắc thiêng liêng nhưng cũng rất dứt khoát rạch ròi
2) Ông Sáu
a) Khi về thăm nhà:
* Biểu hiện:
- Ông còn nôn nóng, khao khát được gặp con vì vậy xuồng chưa cập bến ông đã nhảy vội lên bở gọi con:
- Thu! Con
+ Ba đây con!
- Khi con bỏ chạy, ông rất đau đớn "Hai tay buông xuống như bị gãy"
b. Trong 3 ngày ở nhà:
- Suốt ngày ông không đi đâu, chỉ ở nhà với con, tìm cách mong bé gọi là bố
- KHi bé Thu hất miếng trứng, ông đã đánh con
- Lúc chia tay, ông rất xúc động nhưng vẫn đi
c. Trong chiến khu:
- Ân hận vì đánh con
- Làm cho con chiếc lược bằng Nga voi => vô cùng tỉ mỉ, và kì công
- KHắc dòng chữ
=> CHiếc lược được làm bằng tình yêu con sâu sắc của ông Sáu
- Ông đã bị thương, hinh sinh , chưa trao được cho con cây lược nên đã nhờ Bác Ba chuyển cho con
=> Chiếc lược là biểu tượng vững bền cho tình cha con sâu sắc
I: Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Kim Lân (1920 - 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tìa, Quê ở Bắc Ninh, chuyên viết về đề tài nông thôn.
2. Hoàn cảnh sáng tác: 8/1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Đây là thời gian nguời dân phải đi tản cư.
3. Đại ý: Tình yêu làng hoà quyện với tình yêu nước của ông Hai
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật ông Hai
a) Cuộc sống ở nơi tản cư
Tiếp tục lao động vất vả để sống
Hì hục. Trồng thêm vài trăm gốc sắn. Hai vai ông mỏi nhừ
- Luôn nghĩ về làng:
"Lại nghĩ về cái làng của ông"
"Lại muốn về làng"
"Nhớ làng, nhớ cái làng quá"
=> Nhớ làng da diết, nỗi nhớ của ông gắn với cuộc kháng chiến.
- Hằng ngày ông thường vào phòng thông tin nghe đọc báo, nghe tin tức về kháng chiến
- Ông nghe lỏm trong phòng thông tin]
-=> Trân thật, chất phác, 1 lòng hướng về cách mạng.
Khi nghe tin làng theo giặc:
- Cổ ông lão nghẹn ắng lại
- Tưởng như không thể thở được
=> Quá đột ngột khiến ông sững sờ đau đớn, ngoài sức tưởng tượng của ông.
KHông tin nghĩ ngờ và hỏi lại
- Ông cúi gằm mặt mà đi
- Về đến nhà ông nằm vật ra giường
=> Đau khổ, xấu hổ, tủi nhục về thân phận mình và các con
"Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được"
=> Tin làng theo giặc, nhất là khi người ta đồn những người dân làng Chợ Dầu sẽ bị đuổi ra khỏi nhà.
- Trong ông có cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt và ông đi đến quyết định
"Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù"
=> Rất yêu làng nhưng khi có sự lựa chọn giữa làng và nước, tình yêu đất nước bao trùm lên tình yêu làng.
Tự minh oan cho mình, tự nhủ với mình, 1 lòng 1 dạ theo cách mạng, ủng hộ cụ Hồ
*Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật và miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật phù hợp vs tâm lý người nhân dân thông qua cử chỉ, ngoại hình của nhân vật.
c) Tâm trạng khi nghe tin cải chính về làng Dầu:
- Làng ông vẫn làng là kháng chiến
Rất vui, thâm chí còn đi khoe nhà ông bị tây đốt (ngược với tâm lý bt nhưng lại phù hợp vs tâm lý nhân vật)
B. Lặng lẽ Sa pa
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
Nguyễn Thành lòng (1925 - 1991) quê ở Quảng Nam, viết văn thời chống Pháp , viết truyện ngắn và kí.
2. H/c sáng tác: là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của t/g. Thời kì miền Bắc xây dựng CNXH, trích từ "Giữa trong xanh"
II. Tìm hiểu chi tiết
1. N/v anh thanh niên
a. H/c sống
* Cuộc sống:
- Chàng trai 27 tuổi sống trên đỉnh Yên Sơn 1 mình đã 4 năm
- Xung quanh chỉ có cây cỏ mây mù nên anh rất thèm người
=> Cuộc sống rất cô đơn lạnh lẽo, anh đã hi sinh tất cả vì công việc
* Công việc:
- Làm công tác khi tượng kiêm vật lý địa cầu
- Lấy con số báo lại vào giờ ốp: 4h, 7h, 11h, 1 h sáng
b)N/v anh thanh niên
* Suy nghĩ : coi công việc là bạn
+ Ta vs công việc là đôi, sao có thể nói là 1 mình được
+ Nếu không có công việc chắc buồn chết mất
- Lí tưởng đẹp
+sống ở 3142m mới lý tưởng
- Quan niệm hạnh phúc
+ Đảm bảo đúng giờ "ốp" 1 cách nghiêm túc, tự giác mặc dù không ai giám sát
+ Giờ ốp vào lúc 1 h sáng, mưa tuyết gió tuyết ào ào.
C. Chiếc lược ngà
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
NGuyễn Quang Sáng, quê ở AN Giang, bắt đầu viết văn năm 1954.
2. H/c sáng tác:
Viết năm 1966, thời kì kháng chiến chống Mĩ
Được in trong tập truyện cùng tên
3. Tóm tắt:
Sau 8 năm xa nhà, ông Sáu về thăm nhà 3 ngày. Bé Thu con gái ông không nhận ra ông vì mặt ông có vết thẹo khác ảnh chụp. Trong 3 ngày nghĩ phép, ông Sáu cố gần gũi với con nhưng bé THu từ chối. Bà giải thích với bé THu làm bé hiểu ra nhưng đó cũng là lúc ông Sáu phải đi. Trưới khi đi, bé Thu bảo ông Sáu mua cho mình cây lược. Ở chiến khi ông đã tỉ mì làm chiếc lược bằng ngà voi nhưng chưa kịp đưa cho con thì đã hy sinh. Ông Sáu nhờ bác Ba đưa lại chiếc lược cho bé Thu.
II.Tìm hiểu chi tiết
1) NHân vật bé Thu
a) Trước khi nhận ra cha
*Khi gặp cha:
-Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng, mặt tái đi rồi vụt chạy rồi kêu thét lên
=> Sợ hãi vì gặp người lạ, lại có vết theo trên mặt "đỏ bừng lên".
* Trong những ngày cha nghỉ phép
- Lời nói: không gọi là cha, ba mà nói chổng
- Vô ăn cơm, cơm chín rồi, cơm sôi rồi... giùm cái,....
- Hành động: Ông Sáu gắp chốn miếng trứng cá, nó lấy đũa soi vào bát, hất miếng trứng cá ra khỏi bát.
Khi bị ông Sáu đánh thì gắp miếng trứng cá bỏ vào bát, đứng dậy, xuống xuồng, mở lòi tói, khua thật to.
b) KHi nhận ra cha
- Lời nói :
Ba..a..a..ba => tiếng gọi ba tha thiết như xé lòng
+ Ba! KHông cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
- Hành động:
Ôm chặt lấy cổ ba, khóc. Hôn lên tóc, lên cổ, lên vai và hôn cả vết thẹo dài trên má
=> Nó muốn thể hiện tình yêu thương cha mãnh liệt, muốn chuộc lại lỗi lầm, quên đi nỗi sợ hãi mà tự hào về cha bởi vì lúc này nó đã hiểu vì sao có vết thẹo trên mặt cha
* Tình cảm của bé THu vs cha rất sâu sắc thiêng liêng nhưng cũng rất dứt khoát rạch ròi
2) Ông Sáu
a) Khi về thăm nhà:
* Biểu hiện:
- Ông còn nôn nóng, khao khát được gặp con vì vậy xuồng chưa cập bến ông đã nhảy vội lên bở gọi con:
- Thu! Con
+ Ba đây con!
- Khi con bỏ chạy, ông rất đau đớn "Hai tay buông xuống như bị gãy"
b. Trong 3 ngày ở nhà:
- Suốt ngày ông không đi đâu, chỉ ở nhà với con, tìm cách mong bé gọi là bố
- KHi bé Thu hất miếng trứng, ông đã đánh con
- Lúc chia tay, ông rất xúc động nhưng vẫn đi
c. Trong chiến khu:
- Ân hận vì đánh con
- Làm cho con chiếc lược bằng Nga voi => vô cùng tỉ mỉ, và kì công
- KHắc dòng chữ
=> CHiếc lược được làm bằng tình yêu con sâu sắc của ông Sáu
- Ông đã bị thương, hinh sinh , chưa trao được cho con cây lược nên đã nhờ Bác Ba chuyển cho con
=> Chiếc lược là biểu tượng vững bền cho tình cha con sâu sắc